Danh mục

Một số khó khăn trong thực hành thực tập công tác xã hội của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác xã hội (CTXH) là một ngành khoa học ứng dụng, do vậy đào tạo CTXH là đào tạo tay nghề chứ không phải đào tạo khoa học hàn lâm. Bài viết trình bày khái quát một số khó khăn và khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng thực hành thực tập của sinh viên công tác xã hội Trường Đại học Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn trong thực hành thực tập công tác xã hội của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp 410MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HÀNH THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV. Nguyễn Văn Tới ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt. Công tác xã hội (CTXH) là một ngành khoa học ứng dụng, do vậy đàotạo CTXH là đào tạo tay nghề chứ không phải đào tạo khoa học hàn lâm. Vì vậy vấnđề thực hành thực tập luôn được các cơ sở đào tạo quan tâm và xem là nội dung thenchốt trong chương trình đào tạo. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nên hiệuquả thực hành thực tập của sinh viên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết trìnhbài khái quát một số khó khăn và khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng thựchành thực tập của sinh viên công tác xã hội Trường Đại học Đồng Tháp. Từ khóa: Thực hành thực tập, Công tác xã hội1. Đặt vấn đề Thực hànhthực tập CTXH là cơ hội để sinh viên rèn luyện kỹ năng nghềnghiệp, tích lũy kinh nghiệm làm việc thực tế. Tuy nhiên thời gian qua hiệu quả thựchành thực tập CTXH của một số sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đếnkỹ năng chuyên môn cũng như cơ hội nghề nghiệp của các em sau khi ra trường. Quanghiên cứu thực tế thời gian qua, tác giả nhận thấy trong thực hành thực tập CTXH ởTrường Đại học Đồng Tháp còn gặp một số khó khăn như: cơ sở thực hành chưa đảmbảo yêu cầu, thiếu sự liên kết giữa nhà trường và cơ sở thực hành thực tập, trình độchuyên môn của kiểm huấn viên cơ sở còn hạn chế, thiếu sự tương tác giữa giảng viênvà sinh viên và đôi khi thuộc về chính bản thân sinh viên. Từ những khó khăn này, tácgiả mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hành thực tậpCTXH của sinh ngành CTXH, Trường Đại học Đồng Tháp trong thời gian tới.2. Một số khó khăn trong thực hành thực tập Công tác xã hội CTXH là một ngành học có nhiều cơ hội tiếp xúc và làm việc thực tế, trongchương trình đào tạo của ngành có đến 2 môn học thực tế, 2 môn học thực hành và 1môn học thực tập. Với lượng môn học thực tế nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi giúp sinhviên được tập dược và phát triển kỹ năng nghề của mình. Trong những năm gần đây,việc thực hành thực tập CTXH diễn ra ở các xã/ phường, trung tâm xã hội, trường họcvà tập trung vào các đối tượng như: trẻ em mô côi, lang thang, cơ nhỡ; trẻ em vi phạmpháp luật; người cao tuổi; cộng đồng nghèo… CTXH là một trong những ngành học cóđối tượng làm việc rất đa đạng từ cá nhân, nhóm cho đến cộng đồng. Đối tượng củaCTXH là những con người có “vấn đề”, gặp khó khăn hay trục trặc trong việc thực hiệncác chức năng xã hội của mình. Làm việc với những đối tượng có “vấn đề” không dễdàng, đòi hỏi sinh viên phải đảm bảo nhiều yếu tố từ kiến thức chuyên môn cho đến môitrường thực hành thực tập phù hợp. Mặc dùđược sự quan tâm, hỗ trợ của thầy cô nhưngviệc thực hành thực tập trên thực tế vẫn còn tồn tại những khó khăn, hạn chế nhất định. Thứ nhất là về cơ sở thực hành thực tập Hiện tại trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và các tỉnh lân cận số lượng các cơ sởchuyên nghiệp đảm bảo tốt yêu cầu chuyên môn cho sinh viên có thể thực hành thựctập còn ít, chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu thực hành thực tập của một lượng lớn sinh 411viên. Mặt khác, một sốcơ sở thực hành thực tập chưa đảm bảo cho sinh viên có môitrường thực tập hiệu quả bởi đa phần cơ sở vật chất của các cơ sở thực hành thực tậpchưa đảm bảo, phần lớn chưa có phòng để thực hiện các kỹ thuật như tham vấn cánhân, tham vấn nhóm, sinh hoạt nhóm, truyền thông… Chủ yếu sinh viên phải tậndụng những địa điểm sẵn có để thực hành như phòng họp, hội trường, hành lang, ghếđá… trong khi đó, lý thuyết đã được học thì cuộc tham vấn hay các buổi sinh hoạt, họpdân muốn đạt hiệu quả thì phải diễn ra trong không gian phù hợp (không quá rộng,phải bảo đảm sự yên tĩnh và kín đáo) còn khi thực hành thì lại làm việc với không gianhoàn toàn ngược lại. Điều này làm cho việc thực hành thực tập các kỹ năng đã đượchọc không thể diễn ra theo ý muốn, sinh viên và thân chủ của mình thường bị chi phốibởi môi trường xung quanh nên ảnh hưởng đến hiệu quả của mỗi phiên làm việc. Thứ hai là về mạng lưới liên kết giữa nhà trường và cơ sở thực hành thực tập Sự hợp tác giữa nhà trường với các cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp chưa chặt chẽnên sự chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm còn hạn chế. Mặt khác một số cơ sở tiếpnhận sinh viên dựa nhiều vào mối quan hệ giữa cơ sở và sinh viên hay giữa cơ sở vớicác giáo viên mà chưa có mạng lưới chính thức giữa nhà trường và các cơ sở thực hànhthực tập được thể hiện qua hợp đồng kiểm huấn. Do chưa có văn bản pháp lýqui định cụthể trách nhiệm của mỗi bên trong việc đảm bảo các tiêu chí đánh giá chất lượng củathực hành thực tập nên nhiều cơ sở ít qua ...

Tài liệu được xem nhiều: