Danh mục

Một số kiến thức Sinh học 11

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 40.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các kiến thức hay và khó Sinh học 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến thức Sinh học 11Khi thức ăn vào đến mề gà, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dướisự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thứcăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát.Huống hồ, thức ăn trước khi vào trong mề gà, đã nằm một lúcở diều (chỗ phình to của thực quản) và tuyến vị (cái dạ dày ở phía trước mề gà), chịu tác động của nhiềuloại dịch tiêu hóa, đã gia công sơ bộ thành thức ăn tương đối mềm.1. C3- Nơi xảy ra pha tối của quang hợp: chất nền lục lạp tế bào mô giậu- Diễn biến: xảy ra theo chu trình Calvin-Benson+ Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzymeribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanhchóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cốđịnh CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3+ Giai đoạn khử APG nhờ lực khử cung cấp từ pha sáng: ATP, NADPH (nicotin amit adenine dinucleotitephosphate) tạo thành AlPG (aldehyte phosphoglyxeric)+ AlPG được sử dụng để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên: RiDP để khép kín chu trình, một số phân tửAlPG đi ra khỏi chu trình tổng hợp các carbonhydrate2. C4- Nơi xảy ra pha tối: ở 2 loại tế bào: mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch (những tế bào bao quanh gânlá)- DIễn biến:Do trong điều kiện nồng độ O2 cao, enzyme RiDP-carboxylase xúc tác cho phản ứng RiDP nhận O2 chứkhông nhận CO2 gây hô hấp sáng, nên những loài thực vật sống vùng nhiệt đới có cơ chế thích nghi kháchẳn+ Ở tế bào mô giậu xảy ra quá trình nhận CO2, nhưung chất nhận là PEP (phospho enol pyruvate), nhậnCO2 -> AOA (acid oxalo acetic) rồi biến thành AM (acid malic)+ AM được vận chuyển vào tế bào bao bó mạch, giải phóng ra CO2 và tái tạo PEP. CO2 hình thành đi vàochu trình Calvin hệt như thực vật C33. CAM là chữ viết tắt của trao đổi acid ở họ thuốc bỏng do lần đầu tiên phát hiện ra hiện tượng này ởhọ thuốc bỏng- Nơi xảy ra là các tế bào mô giậu- Diễn biến:Do những thực vật này thích nghi với điều kiện sống ở hoang mạc, sa mạc khô cằn, thiếu nước nên lỗkhí của nó luôn đóng vào ban ngày để tránh cho cây bị mất nước. Đồng nghĩa với việc lỗ khí khổng khôngmở là cây không lấy được CO2 vào tiền hành quang hợp. QUá trình lấy CO2 sẽ diễn ra vào ban đêm+ Ban đêm, cây lấy CO2 vào và cố định nó nhờ PEP tạo thành AOA -> AM+ Ban ngày AM sẽ được sử dụng trong chu trình Calvin tạo chất hữu cơ, tinh bột. Tinh bột này khi phânhủy sẽ tạo thành acid pyruvic, acid pyruvic được hoạt hóa bởi ATP thì tạo thành PEP, tái tạo chất nhậnCO2 đầu tiênTrùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bàoco bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông bơi cuốn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng vàhầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơthể theo một đường nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm vào chất nguyênsinh nuôi cơ thể . Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.Hàng ngày chúng ta ăn đủ loại thức ăn, nào chất đạm, chất đường, chất mỡ, cả các chất vitamin vàmuối khoáng nữa. Vậy khi ta ăn thức ăn được tiêu hóa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu sựtiêu hóa của cơ thể để biết cách ăn uống hợp lý giúp cho sự tiêu hóa được tốt hơn.Quá trình tiêu hóa được diễn ra tuần tự ở miệng, dạ dày và ruột.Ở miệngMiệng có chức năng tiếp nhận thức ăn, nghiền xé, nhào trộn thức ăn với nước bọt để biến thànhviên nuốt. Tiêu hoá ở miệng gồm nhai, nuốt. Vì phản xạ nuốt là tự động nên khi ăn phải nhai kỹ để khỏibị nghẹn. Chúng ta cần nhớ là nên ăn chậm nhai kỹ no lâu để thực hiện. Dịch tiêu hoá ở miệng là nướcbọt, do các tuyến nước bọt tiết ra. Nước bọt có men amylase, chất nhầy (mucine), men khử khuẩnlysozym và lượng rất ít men maltase. Nước bọt không có men tiêu hoá lipid và protid. Men amylase nướcbọt biến tinh bột chín thành đường dextrin, maltriose và maltose. Ở nước bọt có ít men maltase biếnmaltose thành glucose. Kết quả tiêu hoá ở miệng: các chất protid và lipid chưa được phân giải, riêng mộtphần nhỏ tinh bột chín được men amylaza phân giải thành đường maltoza. Song thời gian thức ăn lưu ởmiệng rất ngắn, chỉ 15-18 giây, nên sự phân giải đó không đáng kể và chưa có hiện tượng hấp thu.Ở dạ dày Dịch dạ dày có nhiều men tiêu hóa: men pepsin tiêu hoá protid; Renin (chymosin, presure), có tácdụng chuyển chất caseinogen thành casein và kết hợp với canxi tạo thành chất như váng sữa. Men nàyquan trọng với trẻ em, người lớn nó rất ít tác dụng; Men lipase tiêu hoá lipid, men này hoạt động tốt ở môitrường kiềm, nhưng ở dạ dày có môi trường toan, nên lipase dạ dày hoạt động yếu, chỉ có tác dụng thuỷphân những lipid đã nhũ tương hoá (như lipid của sữa, của lòng đỏ trứng) biến chúng thành acid béo,monoglycerid và glycerol. Người lớn men này ...

Tài liệu được xem nhiều: