MỘT SỐ KINH NGHI Ộ Ố ỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 82.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật vậy,con người muốn phát triển toàn vẹn thì tài và đức luôn tương tácvới nhau,sinh thành ra nhau và tạo ra một nhân cách toàn diện.Con người khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều phải trải qua các giaiđoạn phát triển về trí tuệ,sự hiểu biết của mỗi con người là do việc học,do kinhnghiệm cuộc sống đem lại.Còn giáo dục đạo đức cho mỗi con người thì cầnđược giáo dục ngay từ khi còn nhỏ.Vì vậy mục tiêu giáo dục Tiểu học là nhằm: giúp học sinh hình thành cơ sởban đầu cho sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHI Ộ Ố ỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúc sinh thời Bác Hồ dạy: Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Thật vậy,con người muốn phát triển toàn vẹn thì tài và đức luôn tương tácvới nhau,sinh thành ra nhau và tạo ra một nhân cách toàn diện. Con người khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều phải trải qua các giaiđoạn phát triển về trí tuệ,sự hiểu biết của mỗi con người là do việc học,do kinhnghiệm cuộc sống đem lại.Còn giáo dục đạo đức cho mỗi con người thì cầnđược giáo dục ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy mục tiêu giáo dục Tiểu học là nh ằm: giúp h ọc sinh hình thành c ơ s ởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,trí tuệ,thể chất,thẩmmĩ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Vi ệt Nam xãhội chủ nghĩa.Chính vì điều này trẻ đến trường là một bước ngoặt trong cu ộc s ống và s ự pháttriển tâm lí của các em.Lần đầu tiên đến trường trẻ còn bỡ ngỡ,rụt rè ch ưa dámtự mình quyết định cách ứng xử.Chỉ sợ việc mình làm sẽ là sai, sẽ không đượcthầy yêu,bạn mến.Để giúp các em có tính mạnh dạn trong cách nghĩ, cách làmthì môn đạo đức là môn học đáp ứng các yêu cầu đó. Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn các em ở độ tuổi 6- 11 tuổi, các em b ắt đ ầucó ý thức tự hình thành các hành vi đạo đức cũng như là hình thành nhân cách cho Đặc biệt là ở giai đoạn này, các em đang có xu h ướng bộc lộ m ột cáchmình.rõ rệt “cái tôi“ của mình. Vì vậy, việc giáo dục hành vi đạo đ ức cho h ọc sinhtiểu học có một ý nghĩa chiến lược quan trọng,nhất là học sinh mới bước vàolớp 1.Bởi lẽ: giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan 1trọng và cần thiết.Cùng với gia đình, xã h ội, nhà tr ường có trách nhi ệm ph ảichăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh như lời Bác Hồ đã dặn. Qua nhi ều nămlàm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy các em ngày càng xuống c ấp v ề đ ạo đ ức.Làm cách nào để các em ngoan hơn đó là điều mà tôi luôn suy nghĩ. Chính vì vậy,tôi quyết định thử nghiệm rèn kỹ năng, hành vi đạo đức cho h ọc sinh trong nămhọc 2010- 2011 và bước đầu có kết quả đáng mừng. Năm học 2010- 2011 tôiđem áp dụng ngay từ đầu năm học, học sinh lớp tôi ngoan và có ý thức học tậptốt. Tôi rất phấn khởi và mạnh dạn trình bày đề tài “ MỘT SỐ KINH NGHIỆMGIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 ” đểcùng chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chohọc sinh. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Mục tiêu môn đạo đức lớp 1 - Có hiểu biết ban đầu về một số hành vi đạo đức và pháp luật phù h ợpvới lứa tuổi trong mối quan hệ của các em đối với bản thân, gia đình, nhàtrường, cộng đồng và ý nghĩa của việc thực hiện theo chuẩn mực đó. - Từng bước hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thânvà những người xung quanh theo chuẩn mực đã học, kĩ năng lựa ch ọn và th ựchiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các quan hệ và tình huốngđơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu th ương, tôn tr ọngcon người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai vàcái xấu.1.2 Vai trò của việc giáo dục kỹ năng hành vi đạo đức cho học sinh. Học sinh có kỹ năng nhận xét, đánh giá các hành vi đạo đức, giải quyếtcác tình huống, lựa chọn và thực hiện các hành động phù hợp với các chuẩn mựchành vi quy định và trên cơ sở đó, các em rèn luyện thói quen đạo đức tích cực. 2 Kỹ năng, hành vi được coi là kết quả quan trọng nhất c ủa viêc dạy h ọcmôn đạo đức.Có thể nói, để đạt được đến kết quả này giáo viên và h ọc sinhphải trải qua nhiều khó khăn, trải qua quá trình rèn luy ện th ường xuyên, liên t ụcvì đạo đức của con người nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng đượcđánh giá qua hành động, việc làm mà không phải là lời nói.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN : 2.1. Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài: Năm học 2010-2011,tôi được giao nhiệm vụ phụ trách và giảng dạy lớp1C với sĩ số là 22 học sinh.Qua thực tế, tôi thấy còn một số tồn tại sau: - Đa số học sinh do còn nhỏ,mới bước vào lớp 1 nên chưa phân bi ệt hànhvi đúng, sai trong quan hệ với gia đình, thầy cô và bạn bè: Các em ch ưa có c ửchỉ, lời nói lễ phép với thầy cô giáo và người lớn; còn nói tục,chửi bậy và gâymất đoàn kết trong lớp,cách xưng hô với bạn chưa hợp lí. - Nhiều học sinh còn quen với việc chơi là chủ yếu do vậy nề nếp h ọctập cũng như việc đi học đúng giờ còn thực hiện chưa tốt. Kết quả cụ thể như sau: Sĩ s ố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHI Ộ Ố ỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúc sinh thời Bác Hồ dạy: Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Thật vậy,con người muốn phát triển toàn vẹn thì tài và đức luôn tương tácvới nhau,sinh thành ra nhau và tạo ra một nhân cách toàn diện. Con người khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều phải trải qua các giaiđoạn phát triển về trí tuệ,sự hiểu biết của mỗi con người là do việc học,do kinhnghiệm cuộc sống đem lại.Còn giáo dục đạo đức cho mỗi con người thì cầnđược giáo dục ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy mục tiêu giáo dục Tiểu học là nh ằm: giúp h ọc sinh hình thành c ơ s ởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,trí tuệ,thể chất,thẩmmĩ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Vi ệt Nam xãhội chủ nghĩa.Chính vì điều này trẻ đến trường là một bước ngoặt trong cu ộc s ống và s ự pháttriển tâm lí của các em.Lần đầu tiên đến trường trẻ còn bỡ ngỡ,rụt rè ch ưa dámtự mình quyết định cách ứng xử.Chỉ sợ việc mình làm sẽ là sai, sẽ không đượcthầy yêu,bạn mến.Để giúp các em có tính mạnh dạn trong cách nghĩ, cách làmthì môn đạo đức là môn học đáp ứng các yêu cầu đó. Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn các em ở độ tuổi 6- 11 tuổi, các em b ắt đ ầucó ý thức tự hình thành các hành vi đạo đức cũng như là hình thành nhân cách cho Đặc biệt là ở giai đoạn này, các em đang có xu h ướng bộc lộ m ột cáchmình.rõ rệt “cái tôi“ của mình. Vì vậy, việc giáo dục hành vi đạo đ ức cho h ọc sinhtiểu học có một ý nghĩa chiến lược quan trọng,nhất là học sinh mới bước vàolớp 1.Bởi lẽ: giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan 1trọng và cần thiết.Cùng với gia đình, xã h ội, nhà tr ường có trách nhi ệm ph ảichăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh như lời Bác Hồ đã dặn. Qua nhi ều nămlàm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy các em ngày càng xuống c ấp v ề đ ạo đ ức.Làm cách nào để các em ngoan hơn đó là điều mà tôi luôn suy nghĩ. Chính vì vậy,tôi quyết định thử nghiệm rèn kỹ năng, hành vi đạo đức cho h ọc sinh trong nămhọc 2010- 2011 và bước đầu có kết quả đáng mừng. Năm học 2010- 2011 tôiđem áp dụng ngay từ đầu năm học, học sinh lớp tôi ngoan và có ý thức học tậptốt. Tôi rất phấn khởi và mạnh dạn trình bày đề tài “ MỘT SỐ KINH NGHIỆMGIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1 ” đểcùng chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chohọc sinh. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Mục tiêu môn đạo đức lớp 1 - Có hiểu biết ban đầu về một số hành vi đạo đức và pháp luật phù h ợpvới lứa tuổi trong mối quan hệ của các em đối với bản thân, gia đình, nhàtrường, cộng đồng và ý nghĩa của việc thực hiện theo chuẩn mực đó. - Từng bước hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thânvà những người xung quanh theo chuẩn mực đã học, kĩ năng lựa ch ọn và th ựchiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các quan hệ và tình huốngđơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu th ương, tôn tr ọngcon người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai vàcái xấu.1.2 Vai trò của việc giáo dục kỹ năng hành vi đạo đức cho học sinh. Học sinh có kỹ năng nhận xét, đánh giá các hành vi đạo đức, giải quyếtcác tình huống, lựa chọn và thực hiện các hành động phù hợp với các chuẩn mựchành vi quy định và trên cơ sở đó, các em rèn luyện thói quen đạo đức tích cực. 2 Kỹ năng, hành vi được coi là kết quả quan trọng nhất c ủa viêc dạy h ọcmôn đạo đức.Có thể nói, để đạt được đến kết quả này giáo viên và h ọc sinhphải trải qua nhiều khó khăn, trải qua quá trình rèn luy ện th ường xuyên, liên t ụcvì đạo đức của con người nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng đượcđánh giá qua hành động, việc làm mà không phải là lời nói.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN : 2.1. Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài: Năm học 2010-2011,tôi được giao nhiệm vụ phụ trách và giảng dạy lớp1C với sĩ số là 22 học sinh.Qua thực tế, tôi thấy còn một số tồn tại sau: - Đa số học sinh do còn nhỏ,mới bước vào lớp 1 nên chưa phân bi ệt hànhvi đúng, sai trong quan hệ với gia đình, thầy cô và bạn bè: Các em ch ưa có c ửchỉ, lời nói lễ phép với thầy cô giáo và người lớn; còn nói tục,chửi bậy và gâymất đoàn kết trong lớp,cách xưng hô với bạn chưa hợp lí. - Nhiều học sinh còn quen với việc chơi là chủ yếu do vậy nề nếp h ọctập cũng như việc đi học đúng giờ còn thực hiện chưa tốt. Kết quả cụ thể như sau: Sĩ s ố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện giáo án tiểu học giáo án điện tử mầm non sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học sinh giáo dục tiểu học bài giảng giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0