Một số kinh nghiệm để thuốc phun không bị rửa trôi
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 26.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bà con nông dân ta xưa nay thường có câu: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Qua đây cho ta thấy vai trò quan trọng của phân, thuốc trong sản xuất nông nghiệp được bà cơn nông dân nhận định từ rất sớm. Thế nhưng bón phân, phun thuốc như thế nào mới đạt được hiệu quả cao?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm để thuốc phun không bị rửa trôi Một số kinh nghiệm để thuốc phun không bị rửa trôiBà con nông dân ta xưa nay thường có câu: Nhất nước, nhì phân, tam cần,tứ giống. Qua đây cho ta thấy vai trò quan trọng của phân, thuốc trong sảnxuất nông nghiệp được bà cơn nông dân nhận định từ rất sớm. Thế nhưngbón phân, phun thuốc như thế nào mới đạt được hiệu quả cao?Theo khuyến cáo của các nhà sản xuất (được ghi rõ trên bao bì) và cán bộkỹ thuật ngành BVTV thì thời điểm phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh hạicây trồng có hiệu quả nhất là vào buổi sáng hoặc chiều tối, lúc trời mát,không nắng to, không có mưa.Tuy nhiên, đôi khi do sự phát sinh, phát triển và mức độ gây hại năng củasâu bệnh có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của câytrồng nếu không được phun xịt thuốc kịp thời có thể dẫn đến thiệt hải lớn,thậm chí mất trắng sản lượng thu hoạch. Vào lúc sáng sớm trời mát nhưngthường có sương mù, đợi cho tan hết sương thì trời lại nắng to hoặc về cáctháng mùa hè, mùa thu hết sương mù thì lại có mưa nên không thể phun xịtthuốc được. Nếu cứ cố tình phun xịt thì thuốc cũng dễ bị nước mưa hoặcsương mù còn đọng lại trên tán lá làm loãng nông độ thuốc pha, dẫn đến làmgiảm hiệu lực của thuốc hoặc thuốc bị rữa trôi nên không còn tác dụngphòng trị sâu bệnh hại.Sau đây chúng tôi xin giới thiệu với bà con một số kinh nghiệm để bà con cóthể dễ dàng phun thuốc mà không bị rửa trôi.Lúc trời vừa hừng đông bà con ra đồng lấy một sợi dây thừng to bằng ngón tây út(được bện bằng dây nilon hoặc sợi gai), chiều dài tùy theo độ rộng của mảnhruộng. Hai người đi dọc theo 2 bờ ruộng, mỗi người cầm một đầu dây kéo quakéo lại vài lần dọc theo chiều dài đám ruộng nhằm gạt hết những giọt sương đêmcòn đọng lại trên tán lá rơi xuống đất. Một lúc sau (khoảng 6 giời sáng) khi tán láđã hết nước bà con có thể tiến hành phun xịt thuốc bình thường mà không sợ bịloãng thuốc hoặc thuốc bị rửa trôi. Với những ngày râm mát mà bị mưa thì cũnglàm như vậy sau khi cơn mưa đã tạnh hẳn để tiếp tục phun xịt thuốc bình thường.Cách làm này có thể áp dụng cho nhiều loại cây trồng cạn có chiều cao tán câykhông quá cao như lúa, ngô, đậu, đỗ, lạc, vừng, khoai lang, khoai tây và các loạirau màu khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm để thuốc phun không bị rửa trôi Một số kinh nghiệm để thuốc phun không bị rửa trôiBà con nông dân ta xưa nay thường có câu: Nhất nước, nhì phân, tam cần,tứ giống. Qua đây cho ta thấy vai trò quan trọng của phân, thuốc trong sảnxuất nông nghiệp được bà cơn nông dân nhận định từ rất sớm. Thế nhưngbón phân, phun thuốc như thế nào mới đạt được hiệu quả cao?Theo khuyến cáo của các nhà sản xuất (được ghi rõ trên bao bì) và cán bộkỹ thuật ngành BVTV thì thời điểm phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh hạicây trồng có hiệu quả nhất là vào buổi sáng hoặc chiều tối, lúc trời mát,không nắng to, không có mưa.Tuy nhiên, đôi khi do sự phát sinh, phát triển và mức độ gây hại năng củasâu bệnh có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của câytrồng nếu không được phun xịt thuốc kịp thời có thể dẫn đến thiệt hải lớn,thậm chí mất trắng sản lượng thu hoạch. Vào lúc sáng sớm trời mát nhưngthường có sương mù, đợi cho tan hết sương thì trời lại nắng to hoặc về cáctháng mùa hè, mùa thu hết sương mù thì lại có mưa nên không thể phun xịtthuốc được. Nếu cứ cố tình phun xịt thì thuốc cũng dễ bị nước mưa hoặcsương mù còn đọng lại trên tán lá làm loãng nông độ thuốc pha, dẫn đến làmgiảm hiệu lực của thuốc hoặc thuốc bị rữa trôi nên không còn tác dụngphòng trị sâu bệnh hại.Sau đây chúng tôi xin giới thiệu với bà con một số kinh nghiệm để bà con cóthể dễ dàng phun thuốc mà không bị rửa trôi.Lúc trời vừa hừng đông bà con ra đồng lấy một sợi dây thừng to bằng ngón tây út(được bện bằng dây nilon hoặc sợi gai), chiều dài tùy theo độ rộng của mảnhruộng. Hai người đi dọc theo 2 bờ ruộng, mỗi người cầm một đầu dây kéo quakéo lại vài lần dọc theo chiều dài đám ruộng nhằm gạt hết những giọt sương đêmcòn đọng lại trên tán lá rơi xuống đất. Một lúc sau (khoảng 6 giời sáng) khi tán láđã hết nước bà con có thể tiến hành phun xịt thuốc bình thường mà không sợ bịloãng thuốc hoặc thuốc bị rửa trôi. Với những ngày râm mát mà bị mưa thì cũnglàm như vậy sau khi cơn mưa đã tạnh hẳn để tiếp tục phun xịt thuốc bình thường.Cách làm này có thể áp dụng cho nhiều loại cây trồng cạn có chiều cao tán câykhông quá cao như lúa, ngô, đậu, đỗ, lạc, vừng, khoai lang, khoai tây và các loạirau màu khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0