Một số kinh nghiệm làm tốt bài thi môn Lịch sử
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong môn Lịch sử, việc học như thế nào để nhớ được các sự kiện là điều quan trọng. Xin trao đổi với các em học sinh một số kinh nghiệm trước mùa thi đại học năm nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm làm tốt bài thi môn Lịch sửMột số kinh nghiệm làm tốt bài thi môn Lịch sửTrong môn Lịch sử, việc học như thế nào để nhớ được các sự kiện là điều quantrọng. Xin trao đổi với các em học sinh một số kinh nghiệm trước mùa thi đại họcnăm nay...“BÍ QUYẾT” HỌC LỊCH SỬThủ thuật để ghi nhớ là các em có thể lấy ngày sinh hay những ngày kỷ niệm quantrọng của mình để làm mốc ghi nhớ sự kiện lịch sử. Cũng có thể lấy những sự kiệnlịch sử thế giới đã nhớ làm mốc để nhớ sự kiện lịch sử dân tộc và ngược lại. Ghinhớ bằng việc thống kê lại những sự kiện trong cùng một thời kỳ hay một giaiđoạn có ngày, tháng giống nhau, hay số cuối của năm giống nhau, những sự kiệndiễn ra trên một địa phương… Từ đó, suy nghĩ, sáng tạo ra những cách nhớ mớicho riêng mình. Sau khi đã đi từ việc ghi nhớ các sự kiện cụ thể, chúng ta phải tìmcách ghi nhớ theo hướng ngược lại là đi từ hệ thống, khái quát trở về cụ thể bằngviệc xem lại mục lục của sách giáo khoa, xem trong chương trình đã học có baonhiêu chương (hay giai đoạn lịch sử), nội dung xuyên suốt của mỗi giai đoạn là gì,sự kiện nào thể hiện tiêu biểu cho nội dung đó... Công đoạn này rất có ý nghĩa, nógiúp các em nắm một cách bao quát những nội dung, giai đoạn lịch sử, tránh đượcviệc lẫn lộn các giai đoạn, sự kiện lịch sử với nhau. Trong quá trình học bài, họcsinh cũng cần nhớ tên đề bài, tên tiểu mục. Nhiều học sinh học thuộc nội dungnhưng lại không nhớ tên tiểu mục, khi làm bài có thể “râu ông nọ cắm cằm bà kia”,nghĩa là lạc đề. Học sinh cần nắm khung, tức là dàn ý, của cả bài hoặc của từngphần. Trước khi học cả bài hay từng phần nên nắm chắc cái dàn ý của nó. Dàn ýthường theo giai đoạn hoặc theo sự kiện, bao gồm nguyên nhân, diễn biến, kết quả,ý nghĩa. Nắm khung giúp nhớ có hệ thống, nhớ lâu, dễ trả lời những câu hỏi tổnghợp. Điểm tiếp theo là các em phải nắm chốt. Chốt là thời điểm gắn với một sựkiện quan trọng hoặc tương đối quan trọng. Nếu là sự kiện quan trọng thì phải nhớcả ngày, tháng, năm.Hai năm trở lại đây, câu hỏi trong các đề thi đại học môn Lịch sử thường yêu cầuhọc sinh phân tích, so sánh, nhận định các sự kiện lịch sử... không bắt học sinhphải nhớ quá nhiều sự kiện. Vì thế, đây cũng là một thuận lợi cho những em họcôn môn Lịch sử khối C. Tuy nhiên, không phải học sinh nào sau khi học thuộc đềulàm bài tốt. Việc thuộc bài mới chỉ một nửa, nửa còn lại là phải thể hiện nhữngkiến thức ấy vào trong bài làm một cách đạt hiệu quả tốt nhất.CÁCH LÀM BÀI MÔN LỊCH SỬMỗi đề thi thường có bốn câu hỏi: phần chung (ba câu), phần riêng (một câu).-Trước hết, học sinh cần đọc kỹ đề, dành 10-15 phút để suy nghĩ về yêu cầu của đềra. Viết đề cương, ghi nhanh những ý nghĩ, kiến thức chợt lóe lên trong đầu đểkhỏi quên. Đọc thật kĩ từng chữ trong câu hỏi để hiểu rõ đề bài hỏi vấn đề gì?Phạm vi thời gian của câu hỏi là từ năm nào đến năm nào? Như vậy sẽ tránh đượclạc đề hoặc thiếu ý.-Nên phân bố thời gian cho các câu một cách hợp lý. Học sinh có thể ghi thời giandành cho từng câu, từng phần vào đề cương để nhắc nhở cho khỏi quên trong quátrình làm bài. Câu nào dễ làm trước. Đừng mất thời gian nhiều cho phần mở bàikhông cần thiết, nên đi thẳng vào vấn đề để tiết kiệm thời gian. Viết nhanh nhưngcố gắng viết rõ ràng, câu văn trong sáng, rõ nghĩa, trình bày đẹp.-Dù thuộc đến mấy cũng không nên viết ngay vào giấy thi. Hãy viết dàn ý vàogiấy nháp sao cho thật đầy đủ và có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của câu hỏi.-Ở mỗi phần của dàn ý ấy, ghi những chốt, nghĩa là sự kiện quan trọng cùng vớithời điểm của nó. Như vậy bài làm sẽ không bỏ sót những sự kiện quan trọng.-Cần nhớ đúng những thuật ngữ lịch sử.-Viết vào giấy thi một cách sáng sủa, dễ đọc. Hết mỗi ý chính, mỗi sự kiện nênxuống dòng. Thấy cần thiết để làm nổi bật từng giai đoạn, từng sự kiện, từng ýnghĩa có thể ghi 1, 2, 3 hoặc a, b, c hoặc gạch đầu dòng, vì Lịch sử là một mônkhoa học xã hội, có thể trình bày một cách có hệ thống. Như vậy cũng dễ chongười chấm.-Phải tính toán thời gian, để khi viết bài xong, vẫn còn 10, 15 phút. Nhất thiết phảiđọc lại bài để sửa chữa những chỗ sai sót nhầm lẫn rồi mới nộp bài. Đọc lại làkhâu rất quan trọng để bài thi được điểm cao hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm làm tốt bài thi môn Lịch sửMột số kinh nghiệm làm tốt bài thi môn Lịch sửTrong môn Lịch sử, việc học như thế nào để nhớ được các sự kiện là điều quantrọng. Xin trao đổi với các em học sinh một số kinh nghiệm trước mùa thi đại họcnăm nay...“BÍ QUYẾT” HỌC LỊCH SỬThủ thuật để ghi nhớ là các em có thể lấy ngày sinh hay những ngày kỷ niệm quantrọng của mình để làm mốc ghi nhớ sự kiện lịch sử. Cũng có thể lấy những sự kiệnlịch sử thế giới đã nhớ làm mốc để nhớ sự kiện lịch sử dân tộc và ngược lại. Ghinhớ bằng việc thống kê lại những sự kiện trong cùng một thời kỳ hay một giaiđoạn có ngày, tháng giống nhau, hay số cuối của năm giống nhau, những sự kiệndiễn ra trên một địa phương… Từ đó, suy nghĩ, sáng tạo ra những cách nhớ mớicho riêng mình. Sau khi đã đi từ việc ghi nhớ các sự kiện cụ thể, chúng ta phải tìmcách ghi nhớ theo hướng ngược lại là đi từ hệ thống, khái quát trở về cụ thể bằngviệc xem lại mục lục của sách giáo khoa, xem trong chương trình đã học có baonhiêu chương (hay giai đoạn lịch sử), nội dung xuyên suốt của mỗi giai đoạn là gì,sự kiện nào thể hiện tiêu biểu cho nội dung đó... Công đoạn này rất có ý nghĩa, nógiúp các em nắm một cách bao quát những nội dung, giai đoạn lịch sử, tránh đượcviệc lẫn lộn các giai đoạn, sự kiện lịch sử với nhau. Trong quá trình học bài, họcsinh cũng cần nhớ tên đề bài, tên tiểu mục. Nhiều học sinh học thuộc nội dungnhưng lại không nhớ tên tiểu mục, khi làm bài có thể “râu ông nọ cắm cằm bà kia”,nghĩa là lạc đề. Học sinh cần nắm khung, tức là dàn ý, của cả bài hoặc của từngphần. Trước khi học cả bài hay từng phần nên nắm chắc cái dàn ý của nó. Dàn ýthường theo giai đoạn hoặc theo sự kiện, bao gồm nguyên nhân, diễn biến, kết quả,ý nghĩa. Nắm khung giúp nhớ có hệ thống, nhớ lâu, dễ trả lời những câu hỏi tổnghợp. Điểm tiếp theo là các em phải nắm chốt. Chốt là thời điểm gắn với một sựkiện quan trọng hoặc tương đối quan trọng. Nếu là sự kiện quan trọng thì phải nhớcả ngày, tháng, năm.Hai năm trở lại đây, câu hỏi trong các đề thi đại học môn Lịch sử thường yêu cầuhọc sinh phân tích, so sánh, nhận định các sự kiện lịch sử... không bắt học sinhphải nhớ quá nhiều sự kiện. Vì thế, đây cũng là một thuận lợi cho những em họcôn môn Lịch sử khối C. Tuy nhiên, không phải học sinh nào sau khi học thuộc đềulàm bài tốt. Việc thuộc bài mới chỉ một nửa, nửa còn lại là phải thể hiện nhữngkiến thức ấy vào trong bài làm một cách đạt hiệu quả tốt nhất.CÁCH LÀM BÀI MÔN LỊCH SỬMỗi đề thi thường có bốn câu hỏi: phần chung (ba câu), phần riêng (một câu).-Trước hết, học sinh cần đọc kỹ đề, dành 10-15 phút để suy nghĩ về yêu cầu của đềra. Viết đề cương, ghi nhanh những ý nghĩ, kiến thức chợt lóe lên trong đầu đểkhỏi quên. Đọc thật kĩ từng chữ trong câu hỏi để hiểu rõ đề bài hỏi vấn đề gì?Phạm vi thời gian của câu hỏi là từ năm nào đến năm nào? Như vậy sẽ tránh đượclạc đề hoặc thiếu ý.-Nên phân bố thời gian cho các câu một cách hợp lý. Học sinh có thể ghi thời giandành cho từng câu, từng phần vào đề cương để nhắc nhở cho khỏi quên trong quátrình làm bài. Câu nào dễ làm trước. Đừng mất thời gian nhiều cho phần mở bàikhông cần thiết, nên đi thẳng vào vấn đề để tiết kiệm thời gian. Viết nhanh nhưngcố gắng viết rõ ràng, câu văn trong sáng, rõ nghĩa, trình bày đẹp.-Dù thuộc đến mấy cũng không nên viết ngay vào giấy thi. Hãy viết dàn ý vàogiấy nháp sao cho thật đầy đủ và có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của câu hỏi.-Ở mỗi phần của dàn ý ấy, ghi những chốt, nghĩa là sự kiện quan trọng cùng vớithời điểm của nó. Như vậy bài làm sẽ không bỏ sót những sự kiện quan trọng.-Cần nhớ đúng những thuật ngữ lịch sử.-Viết vào giấy thi một cách sáng sủa, dễ đọc. Hết mỗi ý chính, mỗi sự kiện nênxuống dòng. Thấy cần thiết để làm nổi bật từng giai đoạn, từng sự kiện, từng ýnghĩa có thể ghi 1, 2, 3 hoặc a, b, c hoặc gạch đầu dòng, vì Lịch sử là một mônkhoa học xã hội, có thể trình bày một cách có hệ thống. Như vậy cũng dễ chongười chấm.-Phải tính toán thời gian, để khi viết bài xong, vẫn còn 10, 15 phút. Nhất thiết phảiđọc lại bài để sửa chữa những chỗ sai sót nhầm lẫn rồi mới nộp bài. Đọc lại làkhâu rất quan trọng để bài thi được điểm cao hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển sinh đại học 2012 trắc nghiệm ôn thi đại học năm 2012 đề thi đại học năm 2012 Đề thi tuyểnTài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyến sinh 10 Tiếng Anh chuyên - Trường THPT chuyên Bến Tre (2010-2011)
8 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển sinh 10 Tiếng Anh chuyên ngoại ngữ - GD&ĐT Thái Nguyên năm 2012
12 trang 30 0 0 -
Đề thi tuyển sinh THPT chuyên môn tiếng Anh năm học 2008-2009 - Sở GD&ĐT Phú Yên (Đề dự bị)
5 trang 27 1 0 -
Đề tuyển sinh lớp 10 Toán – Sở GD&ĐT Hải Dương 2013-2014 (kèm đáp án)
5 trang 26 0 0 -
Đề thi tuyến sinh 10 Ngữ Văn chung - Trường THPT chuyên Bến Tre (2009-2010)
3 trang 25 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012 - BÀI 5
6 trang 24 0 0 -
Đề thi tuyến sinh 10 Tiếng Anh - Trường THPT chuyên Bến Tre (2009-2010)
6 trang 23 0 0 -
Đề tuyển sinh lớp 10 Toán – Sở GD&ĐT Yên Bái 2013-2014 (kèm đáp án)
3 trang 23 0 0 -
Đề thi tuyển sinh Vật lý lớp 10 - GDĐT Ninh Bình (2013-2014)
6 trang 22 0 0 -
Đề thi tuyển sinh 10 Lịch sử - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
3 trang 22 0 0