Một số kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
rang thiết bị công nghệ ngày càng đóng góp vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với công tác nghiên cứu KHCN. Tại các đơn vị thuộc Viện KH-CN quân sự nói chung, Viện Hóa học - Vật liệu nói riêng, việc quản lý, khai thác, sử dụng các trang thiết bị công nghệ nhằm phục vụ hoạt động KHCN và đào tạo đã được lãnh đạo chỉ huy Viện chú trọng quan tâm và tăng cường đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo Những vấn đề chung MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Phạm Thị Thu Hạnh*, Nguyễn Tiến Huệ, Nguyễn Văn Đồng Tóm tắt: Trang thiết bị công nghệ ngày càng đóng góp vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với công tác nghiên cứu KHCN. Tại các đơn vị thuộc Viện KH-CN quân sự nói chung, Viện Hóa học - Vật liệu nói riêng, việc quản lý, khai thác, sử dụng các trang thiết bị công nghệ nhằm phục vụ hoạt động KHCN và đào tạo đã được lãnh đạo chỉ huy Viện chú trọng quan tâm và tăng cường đầu tư. Qua quá trình triển khai thực hiện, Viện Hóa học - Vật liệu đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác quản lý các trang thiết bị, nhằm sử dụng, khai thác có hiệu quả nhất phục vụ các hoạt động KHCN và đào tạo tại đơn vị. Với vai trò là Viện chuyên ngành phụ trách những hoạt động nghiên cứu KH&CN trong lĩnh vực hóa học và vật liệu, Viện Hóa học - Vật liệu trực thuộc Viện KH - CN quân sự là một trong các Viện có truyền thống nghiên cứu KHCN và đào tạo. Những năm gần đây, cán bộ của Viện Hóa học-Vật liệu đã và đang chủ trì, tham gia hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp Nhà nước đến cấp cơ sở. Trong công tác đào tạo, Viện Hóa học - Vật liệu chủ trì 02 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ: Hóa hữu cơ và Kỹ thuật hóa học; phối hợp cùng Viện Công nghệ mới/Viện KH - CN quân sự chủ trì 01 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ: Hóa lý thuyết và hóa lý. Hoạt động KHCN của Viện đa dạng với các hoạt động nghiên cứu khoa học, các đề tài, nhiệm vụ các cấp, song song đó là hoạt động cung cấp, đảm bảo vật tư kỹ thuật phục vụ công tác ứng dụng KHCN trong toàn quân. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Viện Hóa học -Vật liệu đã nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Quân đội để từng bước tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại hóa các trang thiết bị nghiên cứu. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc khai thác sử dụng các trang thiết bị công nghệ hiện đại trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và đề tài luận án tiến sĩ, Đảng ủy, Thủ trưởng Viện Hóa học-Vật liệu đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo phù hợp với đặc điểm, tình hình nhiệm vụ của đơn vị và đã đạt những kết quả nhất định. Trong giai đoạn 2009 - 2015, Bộ Quốc phòng đã đầu tư Dự án xây dựng Phòng Thí nghiệm Vật liệu quân sự (PTN VLQS) cho Viện Hóa học-Vật liệu, đầu tư nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng, trang bị nhiều trang thiết bị công nghệ hiện đại. Tính đến cuối 2014, Dự án PTN VLQS đã được đầu tư 83 hạng mục thiết bị, trong đó có Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Hóa học – Vật liệu, 10 - 2015 9 Những vấn đề chung 49 hạng mục thiết bị nghiên cứu được đầu tư đồng bộ, 34 hạng mục thiết bị phụ trợ và sản xuất thử nghiệm. Cùng với đó, tính đến tháng 7 năm 2015, Viện Hóa học - Vật liệu đã được biên chế 268 hạng mục thiết bị, thiết bị phụ trợ và sản xuất thử nghiệm, phục vụ có hiệu quả các hoạt động KHCN và đào tạo. Trong đó, nhiều thiết bị chuyên môn sâu phục vụ công tác phân tích vật liệu như: Hiển vi điện tử quét, Thiết bị đo nhiễu xạ X-Ray, Thiết bị quang phổ hồng ngoại chuỗi biến đổi (FT-IR), Thiết bị phân tích quang phổ liên tục, … Bằng việc phát huy năng lực nghiên cứu, kết hợp với khai thác hiệu quả các trang thiết bị hiện có, Viện Hóa học - Vật liệu đã thực hiện thành công nhiều đề tài, nhiệm vụ, dự án. Nhiều sản phẩm đề tài được triển khai sản xuất thử, thí nghiệm thử nghiệm bằng chính các trang thiết bị của Viện. Giai đoạn 2011-2015, Viện Hóa học - Vật liệu đã được giao chủ trì thực hiện hàng chục đề tài cấp TCKT, đề tài cấp Sở KH&CN TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương, đề tài độc lập cấp Nhà nước, đề tài thuộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, … Để đạt được kết quả trên, Viện Hóa học - Vật liệu đã thường xuyên quan tâm, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên thông qua các khóa đào tạo định kỳ tại đơn vị và các cơ sở đo lường. Cùng với đó, các cán bộ công nhân viên trong Viện đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trong sử dụng, khai thác, bảo quản bảo dưỡng trang thiết bị kỹ thuật, thực hiện nghiêm các quy định về sử dụng VKTBKT của Quân đội và đơn vị, tích cực thực hiện Cuộc vận động 50 nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, khai thác sử dụng nhằm phát huy tối đa tính năng thiết bị, hiệu quả khai thác, đồng thời kéo dài tuổi thọ của các trang thiết bị. Trong quá trình khai thác sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, đặc biệt với các thiết bị công nghệ hiện đại, độ chính xác cao đòi hỏi mỗi cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên sử dụng phải nắm chắc nguyên lý, nguyên tắc vận hành, bảo quản. Các sản phẩm là kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học các cấp, các đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh đã và đang được đo đạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo Những vấn đề chung MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Phạm Thị Thu Hạnh*, Nguyễn Tiến Huệ, Nguyễn Văn Đồng Tóm tắt: Trang thiết bị công nghệ ngày càng đóng góp vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với công tác nghiên cứu KHCN. Tại các đơn vị thuộc Viện KH-CN quân sự nói chung, Viện Hóa học - Vật liệu nói riêng, việc quản lý, khai thác, sử dụng các trang thiết bị công nghệ nhằm phục vụ hoạt động KHCN và đào tạo đã được lãnh đạo chỉ huy Viện chú trọng quan tâm và tăng cường đầu tư. Qua quá trình triển khai thực hiện, Viện Hóa học - Vật liệu đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác quản lý các trang thiết bị, nhằm sử dụng, khai thác có hiệu quả nhất phục vụ các hoạt động KHCN và đào tạo tại đơn vị. Với vai trò là Viện chuyên ngành phụ trách những hoạt động nghiên cứu KH&CN trong lĩnh vực hóa học và vật liệu, Viện Hóa học - Vật liệu trực thuộc Viện KH - CN quân sự là một trong các Viện có truyền thống nghiên cứu KHCN và đào tạo. Những năm gần đây, cán bộ của Viện Hóa học-Vật liệu đã và đang chủ trì, tham gia hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp Nhà nước đến cấp cơ sở. Trong công tác đào tạo, Viện Hóa học - Vật liệu chủ trì 02 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ: Hóa hữu cơ và Kỹ thuật hóa học; phối hợp cùng Viện Công nghệ mới/Viện KH - CN quân sự chủ trì 01 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ: Hóa lý thuyết và hóa lý. Hoạt động KHCN của Viện đa dạng với các hoạt động nghiên cứu khoa học, các đề tài, nhiệm vụ các cấp, song song đó là hoạt động cung cấp, đảm bảo vật tư kỹ thuật phục vụ công tác ứng dụng KHCN trong toàn quân. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Viện Hóa học -Vật liệu đã nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Quân đội để từng bước tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại hóa các trang thiết bị nghiên cứu. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc khai thác sử dụng các trang thiết bị công nghệ hiện đại trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và đề tài luận án tiến sĩ, Đảng ủy, Thủ trưởng Viện Hóa học-Vật liệu đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo phù hợp với đặc điểm, tình hình nhiệm vụ của đơn vị và đã đạt những kết quả nhất định. Trong giai đoạn 2009 - 2015, Bộ Quốc phòng đã đầu tư Dự án xây dựng Phòng Thí nghiệm Vật liệu quân sự (PTN VLQS) cho Viện Hóa học-Vật liệu, đầu tư nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng, trang bị nhiều trang thiết bị công nghệ hiện đại. Tính đến cuối 2014, Dự án PTN VLQS đã được đầu tư 83 hạng mục thiết bị, trong đó có Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Hóa học – Vật liệu, 10 - 2015 9 Những vấn đề chung 49 hạng mục thiết bị nghiên cứu được đầu tư đồng bộ, 34 hạng mục thiết bị phụ trợ và sản xuất thử nghiệm. Cùng với đó, tính đến tháng 7 năm 2015, Viện Hóa học - Vật liệu đã được biên chế 268 hạng mục thiết bị, thiết bị phụ trợ và sản xuất thử nghiệm, phục vụ có hiệu quả các hoạt động KHCN và đào tạo. Trong đó, nhiều thiết bị chuyên môn sâu phục vụ công tác phân tích vật liệu như: Hiển vi điện tử quét, Thiết bị đo nhiễu xạ X-Ray, Thiết bị quang phổ hồng ngoại chuỗi biến đổi (FT-IR), Thiết bị phân tích quang phổ liên tục, … Bằng việc phát huy năng lực nghiên cứu, kết hợp với khai thác hiệu quả các trang thiết bị hiện có, Viện Hóa học - Vật liệu đã thực hiện thành công nhiều đề tài, nhiệm vụ, dự án. Nhiều sản phẩm đề tài được triển khai sản xuất thử, thí nghiệm thử nghiệm bằng chính các trang thiết bị của Viện. Giai đoạn 2011-2015, Viện Hóa học - Vật liệu đã được giao chủ trì thực hiện hàng chục đề tài cấp TCKT, đề tài cấp Sở KH&CN TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương, đề tài độc lập cấp Nhà nước, đề tài thuộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, … Để đạt được kết quả trên, Viện Hóa học - Vật liệu đã thường xuyên quan tâm, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên thông qua các khóa đào tạo định kỳ tại đơn vị và các cơ sở đo lường. Cùng với đó, các cán bộ công nhân viên trong Viện đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trong sử dụng, khai thác, bảo quản bảo dưỡng trang thiết bị kỹ thuật, thực hiện nghiêm các quy định về sử dụng VKTBKT của Quân đội và đơn vị, tích cực thực hiện Cuộc vận động 50 nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, khai thác sử dụng nhằm phát huy tối đa tính năng thiết bị, hiệu quả khai thác, đồng thời kéo dài tuổi thọ của các trang thiết bị. Trong quá trình khai thác sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, đặc biệt với các thiết bị công nghệ hiện đại, độ chính xác cao đòi hỏi mỗi cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên sử dụng phải nắm chắc nguyên lý, nguyên tắc vận hành, bảo quản. Các sản phẩm là kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học các cấp, các đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh đã và đang được đo đạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm quản lý trang thiết bị Trang thiết bị Công tác nghiên cứu khoa học Công tác đào tạo Viện hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm - Trường CĐN Đà Lạt
69 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Vấn đề lao động việc làm trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay
25 trang 33 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
3 trang 27 0 0 -
Luận văn: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Sữa quốc tế - IDP
50 trang 25 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
46 trang 22 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH- ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM
85 trang 21 0 0 -
Vai trò của Trung tâm Thông tin Thư viện trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học
3 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn số 6207/LS-TC-GDĐT-NVLĐTBXH
12 trang 21 0 0