Danh mục

Một số kinh nghiệm trồng hoa lan Hoa lan hồ điệp (phía trên) và lan tím (phía dưới)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.93 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay nghề trồng hoa lan phát triển rất mạnh. Hoa lan Việt Nam có rất nhiều chủng loại, mỗi loại mang một vẻ đẹp khác nhau. Mùi hương quyến rũ cùng với vẻ đẹp kiêu sa của chúng đã làm mê hoặc biết bao người. Có nhiều loài thích hợp trồng như Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Vanda, Cattleya… Đây là những loài ra hoa khỏe, đẹp và bền cây, cho thu hoạch liên tục. Nếu trồng lan để chơi, giải trí nên chọn :Dendrobium, Vũ nữ, Hồ điệp. 1 Thiết kế vườn: - Nếu trồng để kinh doanh cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm trồng hoa lan Hoa lan hồ điệp (phía trên) và lan tím (phía dưới)Một số kinh nghiệm trồng hoa lan Hoa lan hồ điệp (phía trên) và lan tím (phía dưới) Hiện nay nghề trồng hoa lan phát triển rất mạnh. Hoa lan Việt Nam córất nhiều chủng loại, mỗi loại mang một vẻ đẹp khác nhau. Mùi hươngquyến rũ cùng với vẻ đẹp kiêu sa của chúng đã làm mê hoặc biết bao người.Có nhiều loài thích hợp trồng như Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium,Vanda, Cattleya… Đây là những loài ra hoa khỏe, đẹp và bền cây, cho thuhoạch liên tục. Nếu trồng lan để chơi, giải trí nên chọn :Dendrobium, Vũ nữ,Hồ điệp. 1 Thiết kế vườn: - Nếu trồng để kinh doanh cần thiết kế khung giàn lan làm bằng sắtchắc chắn, đảm bảo bền, chống gió bão. Giàn che ánh sáng dùng lưới màuxám hay xanh đen. Giàn đặt chậu bằng sắt, giàn treo bằng tầm vông hay sắtống nước. Hàng trồng nên thiết kế vuông góc với hướng đi của ánh nắng. - Nếu trồng lan để chơi trên lan can, mái hiên, sân thượng cần đặtthêm các chậu cảnh khác như cau, mai chiếu thủy , nguyệt quế … để giảmbớt sự khô nóng do ảnh hưởng của kết cấu bê tông, mái tôn…xung quanh. Thiết kế vườn trồng lan gia đình 2. Chọn giống: Có rất nhiều loài: - Loài thích hợp cho trồng lan kinh doanh là các giống: MoNaKa,Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Vanda, cattleya…là những loài hoakhỏe, đẹp và bền cây, cho ra hoa liên tục. Nên trồng nhiều chủng loại, nhiềumàu sắc sẽ dễ tiêu thụ trên thị trường. - Nếu trồng lan để chơi, giải trí nên trồng Dendrobium, Vũ nữ, Hồđiệp vì đây là những loài dễ chăm sóc và ra hoa. - Trồng lan có thể nhân giống bằng nuôi cấy mô hay tách mầm, chọntách mầm từ các chậu lan lớn, mỗi phần để 2-3 nhánh. Dùng dao sắc khửtrùng bằng cồn, vết cắt cần gọn, sau cắt bôi vôi vào vết cắt cho nhanh lànhsẹo. 3. Chuẩn bị giá thể và chậu: Giá thể để trồng lan có thể dùng thangỗ, xơ dừa, vỏ đậu phộng. + Than gỗ nung chặt khúc, kích thước 1 x 2 x 3cm, đem ngâm, rửasạch, phơi khô. + Xơ dừa xé tơi ngâm khoảng 1 tuần cho bớt tamin và mặn, phơi khô.Mụn dừa cần rửa sạch phơi khô. Vỏ dừa chặt khúc 1 x 2 x3cm xử lý nướcvôi 5%. + Vỏ đậu phộng: Dùng vòi nước phun nhiều lần để lượt bỏ một số tạpchất, giảm nhiệt, chất dầu, sau đó cho vỏ đậu phộng vào chậu bằng nhựa haykhay đất nung, kích cở tùy loại và độ tuổi. Nếu trồng trên luống thì cho vỏđậu phộng vào luống dày 20cm. Nếu trồng kinh doanh thì dùng giá thể là vỏđậu phộng thì giá thành rẻ hơn. Ngoài ra vỏ đậu phộng hút nước ít, độ ẩmvừa phải, lan ít bị nấm hơn. 4. Cách trồng: - Trồng trên luống: Làm luống rộng 80cm, dài tùy khổ đất, cho vỏ đậuphộng vào dày 20cm. Hai đầu luống có thể dùng cột bêtông hay cột sắt đểcăng dây cáp, mỗi luống cần 3 hàng dây cáp nhỏ trên thanh ngang để định vịcho cây lan. Có thể điều chỉnh độ cao của dây cáp theo sự phát triển của lan. - Nếu dùng lan cấy mô thì khi lan mô đạt khoảng 4cm cần chuyển rangoài. Cây mô rửa sạch để trên miếng lưới hay rổ kê trên chậu nước để giữmát cho cây con. Giai đoạn trồng chung trên giàn lấy xơ dừa bó xung quanhcây lan cấy mô, dùng dây thun cuốn lại rồi đặt lên giàn. Sau khi trồng trêngiàn được 6 -7 tháng thì chuyển sang chậu nhỏ. Khoảng 6 tháng thì chuyểnsang chậu lớn. Sau mỗi lần chuyển chậu khoảng 1 tuần mới được bón phân.Thay chậu còn tùy kích cỡ của cây, mức độ thối, hư mục rêu bám… * Lưu ý: Lan trồng trong chậu lâu ngày ra hoa ít, cần dỡ lan ra khỏichậu, cắt bớt các rễ già và quá dài, chuyển sang chậu mới, thay giá thể mới,lan sẽ sinh trưởng tốt và ra hoa trở lại. 5. Chăm sóc: Lan là cây trồng dễ chăm sóc, nếu chúng ta đảm bảo được các điềukiện thuận lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất cho lan là ánhsáng, nước tưới, độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng. - Ánh sáng: Lan không chịu ánh sáng mạnh, cần làm giàn lưới chebớt ánh sáng, khi mới trồng nên làm lưới che hai lớp. Ánh sáng khoảng 65 -70% là tốt nhất. Sau khi trồng xong tưới nước luôn (tưới phun sương) và duytrì 2 lần/ngày. Sau trồng 3 ngày tưới vitamin B1, pha 1cc/lít để kích thích rarễ. Sau 7 ngày tưới phân NPK 30 – 10 – 10, liều lượng 5 – 10g pha vào bình8 lít để phun. Khi cây nảy chồi mới, cây ra rễ nhiều ta tăng lượng phân bón. - Phân bón: Lan rất cần phân bón nhưng không chịu được nồng độdinh dưỡng cao, vì vậy bón phân cho lan phải thực hiện thường xuyên và tốtnhất là bằng cách phun qua lá. Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ các chấtdinh dưỡng đa, trung và vi lượng với thành phần và tỷ lệ phù hợp với từngthời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Nguyên tắc chung là lan trong thờikỳ sinh trưởng thân lá mạnh cần đạm cao, lân và kali thấp, trước khi ra hoacần lân và kali cao, đạm thấp trong khi lan nở hoa cần kali cao, lân và đạmthấp hơn. Phân bón thích hợp cho các thời kỳ này là Đầ ...

Tài liệu được xem nhiều: