Một số loại bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ (cà phê)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bệnh gỉ sắt: Bệnh gây hại trên lá cà phê, làm rụng lá, giảm sản lượng. Bệnh nặng có thể làm rụng hết lá dẫn đến hiện tượng khô cành, cây chết. Chính bệnh gỉ sắt với cây cà phê chè đã là một nhân tố hạn chế việc phát triển cà phê chè ở nhiều nước trên thế giới và ở nứơc ta khi chưa tìm được giống có khả năng chống bệnh này. Nấm kí sinh tạo thành các vết bệnh hình tròn với một lớp bột phấn màu vàng nhạt sau đó là màu da cam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ (cà phê) Một số loại bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ (cà phê) 1. Bệnh gỉ sắt: Bệnh gây hại trên lá cà phê, làm rụng lá, giảm sản lượng. Bệnh nặng có thể làm rụng hết lá dẫn đến hiện tượng khô cành, cây chết. Chính bệnh gỉ sắt với cây cà phê chè đã là một nhân tố hạn chế việc phát triển cà phê chè ở nhiều nước trên thếgiới và ở nứơc ta khi chưa tìm được giống có khả năng chống bệnh này.Nấm kí sinh tạo thành các vết bệnh hình tròn với một lớp bột phấn màu vàng nhạtsau đó là màu da cam ở dưới mặt lá. Ở các nông trường Phủ Quỳ trước đây, ngườita vẫn thường phun thuốc phòng là dung dịch Boócđô vào hai thời kì là mùa xuânvà mùa thu mà anh em vẫn nói vui là “xuân, thu nhị kì”Ở Tây Nguyên, bệnh phát sinh từ đầu mùa mưa (tháng 4,5) phát triển trong suốtmùa mưa, phát triển mạnh mẽ vào tháng 7, 8 và đạt đỉnh cao vào tháng 9, 10 sauđó giảm dần.Cách phòng trừ: Biện pháp hữu hiệu nhất là trồng giống chống bệnh. Với cà phêchè người ta trồng giống Catimor có thể coi là an toàn.Có thể dùng một số loại thuốc hoá học sau: Anvil 5SC (0,2 %), Tilit 250 EC(0,1%), Validacin 3DD (0,3%) phun 2 – 3 cách nhau 1 tháng ngay t ừ khi bệnh mớixuất hiện.2. Bệnh khô cành khô quả: Đây là một loại bệnh khá phổ biến ở các vùng cà phê,ở nhiều nơi tác hại của bệnh không kém bệnh gỉ sắt.Bệnh xuất hiện trên cả 3 bộ phận : Quả, cành và lá nhưng gây hại nặng trên quả.Bệnh làm khô quả, khô cành cà chết cây. Nó xuất hiện trên cả cà phê chè và càphê vối.Nguyên nhân gây ra bệnh khô cành, khô quả có thể do nấm hoặc do sinh lý: Càphê cho quả sớm, nhiều, dẫn đến kiệt sức khô cành Ở Đắc Lắc thường thâý ở cácvườn cà phê năng suất cao (trên 4 tấn/ ha) mà lượng phân bón lại thấp.Biện pháp phòng trừ: Trồng giống chống bệnh; Bón phân cân đối; Phun 1 trongcác loại thuốc sau: Derosal 50SC (0,2%), Tilit 250EC (0,1%), Viben C50BTN (0,2%), Bendazol 50Wp (0,2%)…Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện, phun 2 – 3 lần,mỗi lần cách nhau 1 tháng.3. Bệnh tuyến trùng hay còn gọi là bệnh vàng lá thối rễ: Lọại bệnh này khánguy hiểm, có thể gây cho cà hê chết hàng loạt. Các loại tuyến trùng chích hút rễgây vết thương hay các nốt sưng trên rễ tạo diều kiện cho các loại nấm xâm nhậpgây hiện tượng thối rễ vàng lá.Vào mùa mưa ở Tây Nguyên đã có hàng trăm hecta cà phê vối bị bệnh, lá cây bịvàng và rụng, rễ bị tuyến trùng và nấm phá hoại nên có thể dùng tay nhổ lên dễdàng.Cà phê trồng lại trên các vườn cà phê già cỗi thường bị tuyến trùng và nấm pháhoại. Cây có triệu chứng vàng lá lúc giao mùa, mới dứt mưa, bắt đầu mùa khô.Ở các vừơn cà phê đã bị bệnh, việc xáo xới, vét bồn tưới cà phê có thể làm đứt rễ,tạo điều kiện cho bệnh phát triển vì tạo vết thương cho rễ. Biện pháp tưới tràn chovườn cà phê cũng tạo điều kiện cho tuyến trùng di chuyển, lan rộng.Biện pháp phòng trừ: Với bệnh tuyến trùng biện pháp hoá học không phải là chủyếu vì tốn kém và hiệu quả không cao.Các vườn cà phê già cỗi, vườn bị bệnh, sau khi phá đi không được trồng lại cà phêngay mà phải tiến hành rà rễ nhiều lần, nhặt sạch các rễ cà phê cũ còn sót lại rồitrồng luân canh cây phân xanh, cây họ đậu… 2 -3 năm trước khi trồng cà phê.Thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời cây bị bệnh, đào cây đem đốt, tướithuốc BenlateC hay Bendazol 0,5% tưới 5 lít dung dịch 1 hố, 2 lần cách nhau 15ngày cho các cây xung quanh vùng bệnh.Bón phân đầy đủ cân đối, tăng cường bón phân hữu cơ, Hạn chế xới xáo vườn càphê tránh làm tổn thương bộ rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ (cà phê) Một số loại bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ (cà phê) 1. Bệnh gỉ sắt: Bệnh gây hại trên lá cà phê, làm rụng lá, giảm sản lượng. Bệnh nặng có thể làm rụng hết lá dẫn đến hiện tượng khô cành, cây chết. Chính bệnh gỉ sắt với cây cà phê chè đã là một nhân tố hạn chế việc phát triển cà phê chè ở nhiều nước trên thếgiới và ở nứơc ta khi chưa tìm được giống có khả năng chống bệnh này.Nấm kí sinh tạo thành các vết bệnh hình tròn với một lớp bột phấn màu vàng nhạtsau đó là màu da cam ở dưới mặt lá. Ở các nông trường Phủ Quỳ trước đây, ngườita vẫn thường phun thuốc phòng là dung dịch Boócđô vào hai thời kì là mùa xuânvà mùa thu mà anh em vẫn nói vui là “xuân, thu nhị kì”Ở Tây Nguyên, bệnh phát sinh từ đầu mùa mưa (tháng 4,5) phát triển trong suốtmùa mưa, phát triển mạnh mẽ vào tháng 7, 8 và đạt đỉnh cao vào tháng 9, 10 sauđó giảm dần.Cách phòng trừ: Biện pháp hữu hiệu nhất là trồng giống chống bệnh. Với cà phêchè người ta trồng giống Catimor có thể coi là an toàn.Có thể dùng một số loại thuốc hoá học sau: Anvil 5SC (0,2 %), Tilit 250 EC(0,1%), Validacin 3DD (0,3%) phun 2 – 3 cách nhau 1 tháng ngay t ừ khi bệnh mớixuất hiện.2. Bệnh khô cành khô quả: Đây là một loại bệnh khá phổ biến ở các vùng cà phê,ở nhiều nơi tác hại của bệnh không kém bệnh gỉ sắt.Bệnh xuất hiện trên cả 3 bộ phận : Quả, cành và lá nhưng gây hại nặng trên quả.Bệnh làm khô quả, khô cành cà chết cây. Nó xuất hiện trên cả cà phê chè và càphê vối.Nguyên nhân gây ra bệnh khô cành, khô quả có thể do nấm hoặc do sinh lý: Càphê cho quả sớm, nhiều, dẫn đến kiệt sức khô cành Ở Đắc Lắc thường thâý ở cácvườn cà phê năng suất cao (trên 4 tấn/ ha) mà lượng phân bón lại thấp.Biện pháp phòng trừ: Trồng giống chống bệnh; Bón phân cân đối; Phun 1 trongcác loại thuốc sau: Derosal 50SC (0,2%), Tilit 250EC (0,1%), Viben C50BTN (0,2%), Bendazol 50Wp (0,2%)…Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện, phun 2 – 3 lần,mỗi lần cách nhau 1 tháng.3. Bệnh tuyến trùng hay còn gọi là bệnh vàng lá thối rễ: Lọại bệnh này khánguy hiểm, có thể gây cho cà hê chết hàng loạt. Các loại tuyến trùng chích hút rễgây vết thương hay các nốt sưng trên rễ tạo diều kiện cho các loại nấm xâm nhậpgây hiện tượng thối rễ vàng lá.Vào mùa mưa ở Tây Nguyên đã có hàng trăm hecta cà phê vối bị bệnh, lá cây bịvàng và rụng, rễ bị tuyến trùng và nấm phá hoại nên có thể dùng tay nhổ lên dễdàng.Cà phê trồng lại trên các vườn cà phê già cỗi thường bị tuyến trùng và nấm pháhoại. Cây có triệu chứng vàng lá lúc giao mùa, mới dứt mưa, bắt đầu mùa khô.Ở các vừơn cà phê đã bị bệnh, việc xáo xới, vét bồn tưới cà phê có thể làm đứt rễ,tạo điều kiện cho bệnh phát triển vì tạo vết thương cho rễ. Biện pháp tưới tràn chovườn cà phê cũng tạo điều kiện cho tuyến trùng di chuyển, lan rộng.Biện pháp phòng trừ: Với bệnh tuyến trùng biện pháp hoá học không phải là chủyếu vì tốn kém và hiệu quả không cao.Các vườn cà phê già cỗi, vườn bị bệnh, sau khi phá đi không được trồng lại cà phêngay mà phải tiến hành rà rễ nhiều lần, nhặt sạch các rễ cà phê cũ còn sót lại rồitrồng luân canh cây phân xanh, cây họ đậu… 2 -3 năm trước khi trồng cà phê.Thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời cây bị bệnh, đào cây đem đốt, tướithuốc BenlateC hay Bendazol 0,5% tưới 5 lít dung dịch 1 hố, 2 lần cách nhau 15ngày cho các cây xung quanh vùng bệnh.Bón phân đầy đủ cân đối, tăng cường bón phân hữu cơ, Hạn chế xới xáo vườn càphê tránh làm tổn thương bộ rễ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây cà phê cây công nghiệp bệnh hại cây cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0