Một số loài sao biển mới ghi nhận ở vùng biển Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
101 mẫu sinh vật thuộc ngành da gai đã thu được ở vùng biển Khánh Hòa từ những chuyến thu mẫu nhằm bổ sung mẫu vật cho Bảo tàng Hải dương học năm 2012. Trong số đó, 2 loài sao biển lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam là Paragonaster stenostichus Fisher, 1913, Goniodiscaster granuliferus (Gray, 1847). Sao biển Metrodira subulata Gray, 1840 được ghi nhận trước đó nhưng chưa có mô tả chi tiết cũng được đề cập trong báo cáo này. Bài báo đã cung cấp những dẫn liệu về hình thái và hình ảnh minh họa các loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loài sao biển mới ghi nhận ở vùng biển Việt NamTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2013, tập 19: 176-181MỘT SỐ LOÀI SAO BIỂN MỚI GHI NHẬN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAMNguyễn Thị Mỹ Ngân & Đào Tấn HỗViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắt101 mẫu sinh vật thuộc ngành da gai đã thu được ở vùng biển Khánh Hòa từnhững chuyến thu mẫu nhằm bổ sung mẫu vật cho Bảo tàng Hải dương họcnăm 2012. Trong số đó, 2 loài sao biển lần đầu tiên được ghi nhận ở ViệtNam là Paragonaster stenostichus Fisher, 1913, Goniodiscaster granuliferus(Gray, 1847). Sao biển Metrodira subulata Gray, 1840 được ghi nhận trướcđó nhưng chưa có mô tả chi tiết cũng được đề cập trong báo cáo này. Bài báođã cung cấp những dẫn liệu về hình thái và hình ảnh minh họa các loài.NEW RECORDS OF STARFISHES IN VIETNAMNguyen Thi My Ngan & Dao Tan HoInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractI. MỞ ĐẦU101 specimens of echinoderms were collected during surveys in Khanh Hoato modify specimens for Museum of Oceanography in 2012. Among them,two species of starfish (Asteroidea) such as Paragonaster stenostichusFisher, 1913 and Goniodiscaster granuliferus (Gray, 1847) are newlyrecorded in Vietnam; Metrodira subulata Gray, 1840 is also included inthis paper even though it was recorded without decription in previous studies. Morphological diagnosis of the three species are further described andillustrated.vùng biển Việt Nam (Đào Tấn Hỗ, 2002;Sao biển là thuộc ngành động vật da gai, Lane và cs., 2000). Báo cáo gần đây củanhóm sinh vật đáy cỡ lớn thường gặp ở Antokhina và cs., 2012 tổng hợp từ các báovùng biển Việt Nam. Nhiều công trình cáo trước và kết quả thu mẫu trong giainghiên cứu về sao biển đã được xuất bản đoạn từ 2003-2011 đưa ra một danh mục79 loài sao biển được ghi nhận vùngnhư nghiên cứu động vật không xương sống gồmtrong khu hệ động vật đáy vùng biển Đông ven bờ biển Việt Nam. Tuy vậy, số liệu trênvẫn còn khá khiêm tốn so với 236 loài saoDương của Dawydoff (1952), báo cáo củaTrần Ngọc Lợi (1967), nghiên cứu khu hệ biển ở vùng biển Đông (Đào Tấn Hỗ, 2002;động vật và điều kiện sống ở vịnh Bắc Bộ Chao, 2000; Lane và cs., 2000; Liu và cs.,của Gurjanova (1972). Những báo cáo ở 2006; Antokhina và cs., 2012). Điều nàygiai đoạn tiếp theo chủ yếu của Đào Tấn Hỗ cho thấy khả năng có thể tìm thấy thêmnhư Sơ bộ nghiên cứu về động vật da gai ở nhiều loài sao biển ở vùng biển Việt Nam.Bài báo này mô tả và minh họa 2 loàiquần đảo Trường Sa (1991), ở vùng đảosaobiển lần đầu tiên được ghi nhận và mộtPhú Quốc và Thổ Chu (1992), động vật daloàimới ghi nhận trước đó nhằm bổ sunggai ở vùng biển tỉnh Khánh Hòa (2002) haysinh vật đáy vùng biển Thuận Hải – Minh cho khu hệ sinh vật đáy ở biển Việt Nam.Hải (Nguyễn Văn Chung và cs., 1991). Kết Mẫu vật thu được trong những chuyến thuquả tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy, mẫu cho đề tài cơ sở của Bảo tàng Hảicó khoảng 56 loài sao biển được ghi nhận ở dương học năm 2012. Tất cả mẫu vật trong176báo báo đều thu được trong lưới cào củangư dân trên vùng biển Nha Trang, KhánhHòa.Đặc điểm: Sao biển có kích thước khánhỏ, hình sao, 5 tay dài và mảnh, góc taytròn (Hình 2a). Những tấm cụm xương lưngtương đối lớn, phẳng, hơi tròn hoặc hình ôvan, xếp đều, song song với dãy xương giữaII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPtay. Mỗi tấm đều phủ kín những hạt tròn,Mẫu vật thu được trong những chuyến thu những hạt ở giữa to hơn hạt ở rìa. Nhữngmẫu cho đề tài cơ sở của Bảo tàng Hải tấm xương xen tia ở giữa tay luôn lớn nhấtdương học năm 2012. Tất cả mẫu vật trong ở vùng đĩa. Tại gốc tay, những tấm xươngbáo báo đều thu được trong lưới cào của xen tia hẹp dần, chiều dài lớn hơn chiềungư dân trên vùng biển Nha Trang, Khánh rộng, chúng nhỏ dần đến tận mút tay. ĐâyHòa.cũng chính là dãy xương duy nhất phânMẫu được cố định trong dung dịch cồn cách 2 dãy mảnh biên lưng (Hình 2c).96% hoặc formalin 10%, sau đó bảo quản21-28 mảnh biên lưng dạng khối, hơi lồi,trong cồn 80%.chiều rộng lớn hơn dài, phủ hạt nhỏ. MặtTên loài được xác định theo tài liệu của bụng mang những tấm xương phủ gai nhỏ,Gray, 1847; Gray, 1866; Fisher, 1919; thưa, tấm xương vùng giữa tay khá nhỏDoderlein, 1935; Clark & Rowe, 1971; (Hình 2b), trong đó những tấm xương cạnhLiao & Clark, 1995; VandenSpiegel và cs., tấm xương kề chân mút là lớn nhất và kéo1998.dài đến giữa tấm xương biên bụng thứ 3. ỞCác quan trắc sinh học như bán kính tay gốc tay từ mảnh biên bụng thứ 4, không còntấm xương bụng mà chỉ còn tấm xương kềvà đĩa thân được mô tả trong Hình 1.chân mút. Mảnh biên bụng tương tự vàtương ứng với mảnh biên lưng, hai tấm đầucó chiều rộng lớn hơn nhiều so với chiềudài, nên khi nhìn từ trên xuống, hai tấmxương này rất hẹp. Tấm xương kề chân mútrộng, mang gai hơi dẹp, đầu tròn. Gai nhỏdạng đơn lẻ, nằm rải rác xung quanh cáctấm xương lưng ở đĩa thân. Tấm sàng nhỏ,mang những gờ thô, nằm ở khoảng giữatâm đĩa và mép trong của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loài sao biển mới ghi nhận ở vùng biển Việt NamTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2013, tập 19: 176-181MỘT SỐ LOÀI SAO BIỂN MỚI GHI NHẬN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAMNguyễn Thị Mỹ Ngân & Đào Tấn HỗViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắt101 mẫu sinh vật thuộc ngành da gai đã thu được ở vùng biển Khánh Hòa từnhững chuyến thu mẫu nhằm bổ sung mẫu vật cho Bảo tàng Hải dương họcnăm 2012. Trong số đó, 2 loài sao biển lần đầu tiên được ghi nhận ở ViệtNam là Paragonaster stenostichus Fisher, 1913, Goniodiscaster granuliferus(Gray, 1847). Sao biển Metrodira subulata Gray, 1840 được ghi nhận trướcđó nhưng chưa có mô tả chi tiết cũng được đề cập trong báo cáo này. Bài báođã cung cấp những dẫn liệu về hình thái và hình ảnh minh họa các loài.NEW RECORDS OF STARFISHES IN VIETNAMNguyen Thi My Ngan & Dao Tan HoInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractI. MỞ ĐẦU101 specimens of echinoderms were collected during surveys in Khanh Hoato modify specimens for Museum of Oceanography in 2012. Among them,two species of starfish (Asteroidea) such as Paragonaster stenostichusFisher, 1913 and Goniodiscaster granuliferus (Gray, 1847) are newlyrecorded in Vietnam; Metrodira subulata Gray, 1840 is also included inthis paper even though it was recorded without decription in previous studies. Morphological diagnosis of the three species are further described andillustrated.vùng biển Việt Nam (Đào Tấn Hỗ, 2002;Sao biển là thuộc ngành động vật da gai, Lane và cs., 2000). Báo cáo gần đây củanhóm sinh vật đáy cỡ lớn thường gặp ở Antokhina và cs., 2012 tổng hợp từ các báovùng biển Việt Nam. Nhiều công trình cáo trước và kết quả thu mẫu trong giainghiên cứu về sao biển đã được xuất bản đoạn từ 2003-2011 đưa ra một danh mục79 loài sao biển được ghi nhận vùngnhư nghiên cứu động vật không xương sống gồmtrong khu hệ động vật đáy vùng biển Đông ven bờ biển Việt Nam. Tuy vậy, số liệu trênvẫn còn khá khiêm tốn so với 236 loài saoDương của Dawydoff (1952), báo cáo củaTrần Ngọc Lợi (1967), nghiên cứu khu hệ biển ở vùng biển Đông (Đào Tấn Hỗ, 2002;động vật và điều kiện sống ở vịnh Bắc Bộ Chao, 2000; Lane và cs., 2000; Liu và cs.,của Gurjanova (1972). Những báo cáo ở 2006; Antokhina và cs., 2012). Điều nàygiai đoạn tiếp theo chủ yếu của Đào Tấn Hỗ cho thấy khả năng có thể tìm thấy thêmnhư Sơ bộ nghiên cứu về động vật da gai ở nhiều loài sao biển ở vùng biển Việt Nam.Bài báo này mô tả và minh họa 2 loàiquần đảo Trường Sa (1991), ở vùng đảosaobiển lần đầu tiên được ghi nhận và mộtPhú Quốc và Thổ Chu (1992), động vật daloàimới ghi nhận trước đó nhằm bổ sunggai ở vùng biển tỉnh Khánh Hòa (2002) haysinh vật đáy vùng biển Thuận Hải – Minh cho khu hệ sinh vật đáy ở biển Việt Nam.Hải (Nguyễn Văn Chung và cs., 1991). Kết Mẫu vật thu được trong những chuyến thuquả tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy, mẫu cho đề tài cơ sở của Bảo tàng Hảicó khoảng 56 loài sao biển được ghi nhận ở dương học năm 2012. Tất cả mẫu vật trong176báo báo đều thu được trong lưới cào củangư dân trên vùng biển Nha Trang, KhánhHòa.Đặc điểm: Sao biển có kích thước khánhỏ, hình sao, 5 tay dài và mảnh, góc taytròn (Hình 2a). Những tấm cụm xương lưngtương đối lớn, phẳng, hơi tròn hoặc hình ôvan, xếp đều, song song với dãy xương giữaII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPtay. Mỗi tấm đều phủ kín những hạt tròn,Mẫu vật thu được trong những chuyến thu những hạt ở giữa to hơn hạt ở rìa. Nhữngmẫu cho đề tài cơ sở của Bảo tàng Hải tấm xương xen tia ở giữa tay luôn lớn nhấtdương học năm 2012. Tất cả mẫu vật trong ở vùng đĩa. Tại gốc tay, những tấm xươngbáo báo đều thu được trong lưới cào của xen tia hẹp dần, chiều dài lớn hơn chiềungư dân trên vùng biển Nha Trang, Khánh rộng, chúng nhỏ dần đến tận mút tay. ĐâyHòa.cũng chính là dãy xương duy nhất phânMẫu được cố định trong dung dịch cồn cách 2 dãy mảnh biên lưng (Hình 2c).96% hoặc formalin 10%, sau đó bảo quản21-28 mảnh biên lưng dạng khối, hơi lồi,trong cồn 80%.chiều rộng lớn hơn dài, phủ hạt nhỏ. MặtTên loài được xác định theo tài liệu của bụng mang những tấm xương phủ gai nhỏ,Gray, 1847; Gray, 1866; Fisher, 1919; thưa, tấm xương vùng giữa tay khá nhỏDoderlein, 1935; Clark & Rowe, 1971; (Hình 2b), trong đó những tấm xương cạnhLiao & Clark, 1995; VandenSpiegel và cs., tấm xương kề chân mút là lớn nhất và kéo1998.dài đến giữa tấm xương biên bụng thứ 3. ỞCác quan trắc sinh học như bán kính tay gốc tay từ mảnh biên bụng thứ 4, không còntấm xương bụng mà chỉ còn tấm xương kềvà đĩa thân được mô tả trong Hình 1.chân mút. Mảnh biên bụng tương tự vàtương ứng với mảnh biên lưng, hai tấm đầucó chiều rộng lớn hơn nhiều so với chiềudài, nên khi nhìn từ trên xuống, hai tấmxương này rất hẹp. Tấm xương kề chân mútrộng, mang gai hơi dẹp, đầu tròn. Gai nhỏdạng đơn lẻ, nằm rải rác xung quanh cáctấm xương lưng ở đĩa thân. Tấm sàng nhỏ,mang những gờ thô, nằm ở khoảng giữatâm đĩa và mép trong của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập Nghiên Cứu Biển Loài sao biển Vùng biển Việt Nam Bảo tàng Hải dương học Ngành da gaiTài liệu liên quan:
-
16 trang 38 0 0
-
18 trang 31 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
5 trang 30 0 0 -
Luật số: 18/2012/QH13 - Luật biển Việt Nam
19 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
6 trang 26 0 0 -
Bài giảng Địa lý 8 bài 24: Vùng biển Việt Nam
31 trang 25 0 0 -
86 trang 22 0 0
-
Bàn về vấn đề bảo tồn và khai thác nguồn lợi hải sản từ góc nhìn văn hóa
5 trang 21 0 0 -
Hiện trạng rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)
11 trang 21 0 0 -
Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận
9 trang 20 0 0