Danh mục

Một số Lựa chọn biện pháp điều trị sỏi thận

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số người bị sỏi thận có nguy cơ bị suy thận nếukhông được chữa trị kịp thời. Sỏi thận ở quá lâu trongthận cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận. Một số loạisỏi thận có cạnh sắc nhọn có thể làm tổn thương đếncác mạch máu nhỏ trong thận và tạo ra sẹo. Vì vậycần phải tìm đúng loại sỏi và đúng cách chữa trị sỏithậntriệtđểnếupháthiệnrabệnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số Lựa chọn biện pháp điều trị sỏi thận Lựa chọn biện pháp điềutrị sỏi thậnMột số người bị sỏi thận có nguy cơ bị suy thận nếukhông được chữa trị kịp thời. Sỏi thận ở quá lâu trongthận cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận. Một số loạisỏi thận có cạnh sắc nhọn có thể làm tổn thương đếncác mạch máu nhỏ trong thận và tạo ra sẹo. Vì vậycần phải tìm đúng loại sỏi và đúng cách chữa trị sỏithận triệt để nếu phát hiện ra bệnh. Nhiều nguy cơ do sỏi thận gây ra Phần lớn các trường hợp sỏi thận hình thành do nước tiểu bị cô đặcnhư uống ít nước hoặc tập thể thao quá sức ra nhiều mồhôi, sự thừa khoáng tinh thể trong nước tiểu. Các khoángchất như canxi, oxalate, uric axit, natri, cystine hay phốt-pho kết thành một khối rắn và đó chính là sỏi thận. Sỏithận cũng có thể ra ngoài qua đường tiểu, nhưng cũng cóthể ở trong thận, bàng quang hay niệu đạo. Sự di chuyểncủa sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát vàođường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếusỏi ở thận, niệu quản. Còn sỏi tại bàng quang, niệu đạo sẽgây đái buốt, đái rắt, đái khó. Nếu bị kẹt trong cuống đàithận, sỏi sẽ chèn ép làm bế tắc cuống đài thận nên đàithận giãn nở, lâu dần thận sẽ giãn mỏng như một túinước. Khi các đài thận bị căng trướng nước tiểu sẽ tạo raáp lực cao tác động vào thần kinh thận và vỏ thận gây racơn đau quặn thận.Đặc biệt khi sỏi cọ xát vào đường niệu thì nguy cơ niêmmạc bị phù nề, viêm, là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâmnhập gây viêm nhiễm đường tiểu. Người bệnh sẽ thấy đaulưng, đái buốt, đái rắt, đái đục. Nếu nhiễm khuẩn nặng sẽdẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như suy thận. Nếuthận mủ toàn diện có thể phải cắt bỏ thận. Bế tắc đườngtiểu làm tồn đọng nước tiểu gây viêm nhiễm lâu ngày sẽdẫn đến xơ hóa thành đường tiểu kể cả đài thận. Hậu quảcủa xơ hóa sẽ dẫn đến giảm chức năng co bóp đườngtiểu, chít hẹp làm bế tắc đường tiểu, tồn đọng nước tiểu.Viêm nhiễm nặng ở đường tiểu còn làm hoại tử đườngtiểu, xuất hiện các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản. Đã cónhững trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sựhiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản hay sỏi thậnmột bên còn bên kia sỏi niệu còn dẫn đến hiện tượng vôniệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nếucó sỏi ở hai bên thận, nhất là khi có sự kết hợp của viêmnhiễm gây ra suy thận.Lựa chọn biện pháp xử lý sỏi như thế nào?Tùy theo kích thước, vị trí và biến chứng của sỏi gây ramà có các chỉ định can thiệp lấy sỏi khác nhau. Có nhữngtrường hợp cần can thiệp cấp cứu để lấy sỏi ngay, cótrường hợp có thể trì hoãn lấy sỏi nghĩa là can thiệp lấysỏi chủ động theo lịch như mổ lấy sỏi hoặc tán sỏi. Cótrường hợp không cần can thiệp gì đối với sỏi nhỏ khônggây các biến chứng đau nhiều, đái ra máu hoặc gây biếnchứng viêm nhiễm ở thận.Về điều trị sỏi thận, với bất kỳ loại sỏi nào cũng cần: Uốngnhiều nước để dễ tống sỏi ra ngoài; Điều trị các đợt nhiễmkhuẩn, viêm nhiễm ở thận; Điều trị các biến chứng haycác yếu tố thuận lợi dễ hình thành sỏi. Khi biết đượcnguyên nhân hay thành phần của sỏi thì phải điều trị theonguyên nhân. Cách thức điều trị cũng như tiên lượng củasỏi thận phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:- Về kích thước sỏi: khi sỏi nhỏ hơn 5mm và sỏi nằm ở đàibể thận thì cố gắng tác động để sỏi có thể rơi xuống bàngquang một cách tự nhiên và sỏi có thể được đái ra ngoài.- Vị trí của sỏi: Sỏi thận với kích thước nhỏ hơn 2cmthường được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơthể, tuy nhiên nếu sỏi nằm ở phía đài dưới của thận thìcho kết quả kém hơn. Trong trường hợp sỏi nằm ở vị trínày thì giới hạn chỉ định tán sỏi khi nhỏ hơn 1cm. Phươngpháp mổ lấy sỏi qua da vẫn là một cách điều trị tương đốian toàn và hiệu quả nên được chỉ định cho các trườnghợp sỏi thận có kích thước lớn, không có khả năng tánhoặc lấy sỏi qua nội soi.Ngày nay, với sự phát triển của nội soi niệu quản thì ngoàiphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể lấy sỏi quanội soi. Chỉ định lấy sỏi qua nội soi phải dựa vào từngtrường hợp cụ thể, thể trạng bệnh nhân, chức năng thậnkhi phát hiện sỏi cũng như kinh nghiệm của thầy thuốc vàphương tiện của cơ sở điều trị.Lời khuyên: Khoảng 50% bệnh nhân mang sỏi nhỏ khôngcó triệu chứng sẽ trở nên có triệu chứng trong vòng 5năm. Sỏi san hô ở thận thường liên quan đến nhiễmkhuẩn. Do vậy những trường hợp sỏi to thì nên điều trịngay khi phát hiện ra sỏi.Vì hơn một nửa số người đã từng bị sỏi thận sẽ tái phát,nên cách tốt nhất là phòng ngừa, như thay đổi cách sống,đặc biệt là khẩu phần ăn và thói quen tập thể dục. Nhữngngười đã từng bị sỏi thận nên uống khoảng 2 lít nước mỗingày (nếu không bị bệnh gì cần phải hạn chế uống nước).Ngoài ra, nếu đã bị sỏi canxi, có thể cần p ...

Tài liệu được xem nhiều: