MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự tồn tại khách quan của thị trường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của các nhà kinh điển ta thấy một số vấn đề cần lưu ý: - Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là cơ sở kinh tế quan trọng của thị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của nền sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNCỤC QUẢN LÝ NHÀ – BỘ XÂY DỰNG1. Thế nào là thị trường ?Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất và lưuthông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự tồn tại kháchquan của thị trường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của cácnhà kinh điển ta thấy một số vấn đề cần lưu ý:- Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là cơ sở kinh tế quan trọngcủa thị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của nền sản xuất xã hội.- Mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ngày càng được nhậnthức đầy đủ và đúng đắn. Từ chỗ chỉ đề cao thị trường ngoài nước hoặc trong nước đếnchỗ thấy được quan hệ thống nhất hữu cơ của 2 loại thị trường này. Phải có các giải phápđể biến thị trường trong nước thành bộ phận của thị trường thế giới.- Vai trò điều tiết củanhà nước đối với thị trường là cần thiết tất yếu. Điều tiết thị trường theo yêu cầu các quyluật kinh tế và sự vận động khách quan của thị trường.- Ngày nay không tồn tại thị trường dưới dạng thuần tuýy đơn nhất. Trong nền kinh tếmỗi nước đều tồn tại nhiều dạng thức, nhiều thể loại và nhiều cấp độ thị trường khácnhau.Thị trường và kinh tế thị trường là những vấn đề phức tạp. Từ những nghiên cứu sơ lược,cổ xưa cho đến những nghiên cứu quy mô khoa học ngày nay phạm trù thị trường luônđược đưa thêm những nội dung mới. Tuỳ từng điều kiện và giác độ nghiên cứu mà ngườita đưa ra các khái niệm thị trường khác nhau.Khái niệm cổ điển cho rằng: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bánhàng hoá. Theo khái niệm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và những địađiểm mua bán hàng hoá cụ thể. Trong kinh tế hiện đại ít dùng khái niệm này.Khái niệm hiện đại về thị trường rất nhiều. Theo sự tương tác của các chủ thể trên thịtrường người ta cho rằng: thị trường là quá trình người mua và người bán tác độngqua lại lẫn nhau để giải quyết giá cả và số lượng hàng hoá mua bán. Theo quan niệmnày tác động và hình thành thị trường là một quá trình không thể chỉ là thời điểm hay thờigian cụ thể.Theo nội dung, chúng ta có thể quan niệm: thị trường là tổng thể các quan hệ về lưuthông hàng hoá và lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán và các dịch vụ.Như vậy, thị trường vừa có yếu tố ảo, vừa có yếu tố thực. Bản chất của thị trường làgiải quýyết các quan hệ.Như vậy, có thể tổng hợp lại rằng, người bán và người mua là hai lực lượng cơ bản trênthị trường. Đó cũng là hình ảnh cụ thể nhất của 2 yếu tố cung-cầu của thị trường.Trong hệ thống thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá trị của hàng hoá và dịch vụđược tính bằng tiền.Trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế, vấn đề thị trường luôn được đề cập đếnnhư là một phạm trù trung tâm. Tư tưởng thị trường đầu tiên của các kinh tế gia tư sản làcủa những người theo chủ nghĩa trọng thương. Những người theo chủ nghĩa trọngthương chủ trương xây dựng một thị trường tiền tệ mạnh. Họ cho rằng hàng hoá chỉ làphương tiện là khâu trung gian để đạt được mục đích là tiền tệ. Một đất nước có nhiềuvàng tức là một đất nước hưng thịnh. Chủ nghĩa trọng thương coi thường khâu sản xuất.Đó là bất hợp lí và phi kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông lại thiên về khâu sản xuất và tuyệtđối hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cho rằng sự phát triển của kinh tế và thị trườnglà quá trình tự nhiên phụ thuộc vào những quy luật nhất định, không phụ thuộc vào ýchí của con người.Người ghi dấu ấn đậm nét trong nghiên cứu về thị trường của trường phái kinh tế học cổđiển là A.Smith. Trong các tác phẩm của mình ông đã phân tích phân công lao động đãtạo ra thị trường. Mục đích của thị trường là để thu lợi nhuận. Thị trường chính là “Bàntay vô hình” điều khiển nền kinh tế thị trường và A.Smith đã tuyệt đối hoá sự điều tiếtcủa thị trường. Ông cũng đã phân tích các nhân tố của thị trường như người mua,người bán, cung cầu, giá cả… và mối quan hệ giữa các nhân tố đó. Lần đầu tiên cómột kinh tế gia đã phân chia thị trường thành nhiều dạng khác nhau để nghiên cứu nhưthị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường tư bản. Song chủyếu là ông phân tích thị trường hàng hoá và lao động.Lí thuyết về thị trường được phát triển trong học thuyết kinh tế của J.Keynes. Để đảmbảo cho sự ổn định và phát triển thị trường J.Keynes chủ trương đẩy mạnh mọi hình thứcđầu tư, kể cả đầu tư sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh. Mục đích là làm sao mởrộng đầu tư để tăng cầu tiêu dùng, chống khủng hoảng và thất nghiệp, đồng thời qua đótăng lợi nhuận cho tư bản. Học thuyết J.Keynes mở ra giai đoạn mới cho sự can thiệpcủa nhà nước vào thị trường thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô.Lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thị trường trên cơ sở kế thừa có phê phán các líthuyết cũ để xây dựng một học thuyết mới về thị trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNCỤC QUẢN LÝ NHÀ – BỘ XÂY DỰNG1. Thế nào là thị trường ?Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất và lưuthông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự tồn tại kháchquan của thị trường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của cácnhà kinh điển ta thấy một số vấn đề cần lưu ý:- Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là cơ sở kinh tế quan trọngcủa thị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của nền sản xuất xã hội.- Mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ngày càng được nhậnthức đầy đủ và đúng đắn. Từ chỗ chỉ đề cao thị trường ngoài nước hoặc trong nước đếnchỗ thấy được quan hệ thống nhất hữu cơ của 2 loại thị trường này. Phải có các giải phápđể biến thị trường trong nước thành bộ phận của thị trường thế giới.- Vai trò điều tiết củanhà nước đối với thị trường là cần thiết tất yếu. Điều tiết thị trường theo yêu cầu các quyluật kinh tế và sự vận động khách quan của thị trường.- Ngày nay không tồn tại thị trường dưới dạng thuần tuýy đơn nhất. Trong nền kinh tếmỗi nước đều tồn tại nhiều dạng thức, nhiều thể loại và nhiều cấp độ thị trường khácnhau.Thị trường và kinh tế thị trường là những vấn đề phức tạp. Từ những nghiên cứu sơ lược,cổ xưa cho đến những nghiên cứu quy mô khoa học ngày nay phạm trù thị trường luônđược đưa thêm những nội dung mới. Tuỳ từng điều kiện và giác độ nghiên cứu mà ngườita đưa ra các khái niệm thị trường khác nhau.Khái niệm cổ điển cho rằng: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bánhàng hoá. Theo khái niệm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và những địađiểm mua bán hàng hoá cụ thể. Trong kinh tế hiện đại ít dùng khái niệm này.Khái niệm hiện đại về thị trường rất nhiều. Theo sự tương tác của các chủ thể trên thịtrường người ta cho rằng: thị trường là quá trình người mua và người bán tác độngqua lại lẫn nhau để giải quyết giá cả và số lượng hàng hoá mua bán. Theo quan niệmnày tác động và hình thành thị trường là một quá trình không thể chỉ là thời điểm hay thờigian cụ thể.Theo nội dung, chúng ta có thể quan niệm: thị trường là tổng thể các quan hệ về lưuthông hàng hoá và lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán và các dịch vụ.Như vậy, thị trường vừa có yếu tố ảo, vừa có yếu tố thực. Bản chất của thị trường làgiải quýyết các quan hệ.Như vậy, có thể tổng hợp lại rằng, người bán và người mua là hai lực lượng cơ bản trênthị trường. Đó cũng là hình ảnh cụ thể nhất của 2 yếu tố cung-cầu của thị trường.Trong hệ thống thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá trị của hàng hoá và dịch vụđược tính bằng tiền.Trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế, vấn đề thị trường luôn được đề cập đếnnhư là một phạm trù trung tâm. Tư tưởng thị trường đầu tiên của các kinh tế gia tư sản làcủa những người theo chủ nghĩa trọng thương. Những người theo chủ nghĩa trọngthương chủ trương xây dựng một thị trường tiền tệ mạnh. Họ cho rằng hàng hoá chỉ làphương tiện là khâu trung gian để đạt được mục đích là tiền tệ. Một đất nước có nhiềuvàng tức là một đất nước hưng thịnh. Chủ nghĩa trọng thương coi thường khâu sản xuất.Đó là bất hợp lí và phi kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông lại thiên về khâu sản xuất và tuyệtđối hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cho rằng sự phát triển của kinh tế và thị trườnglà quá trình tự nhiên phụ thuộc vào những quy luật nhất định, không phụ thuộc vào ýchí của con người.Người ghi dấu ấn đậm nét trong nghiên cứu về thị trường của trường phái kinh tế học cổđiển là A.Smith. Trong các tác phẩm của mình ông đã phân tích phân công lao động đãtạo ra thị trường. Mục đích của thị trường là để thu lợi nhuận. Thị trường chính là “Bàntay vô hình” điều khiển nền kinh tế thị trường và A.Smith đã tuyệt đối hoá sự điều tiếtcủa thị trường. Ông cũng đã phân tích các nhân tố của thị trường như người mua,người bán, cung cầu, giá cả… và mối quan hệ giữa các nhân tố đó. Lần đầu tiên cómột kinh tế gia đã phân chia thị trường thành nhiều dạng khác nhau để nghiên cứu nhưthị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường tư bản. Song chủyếu là ông phân tích thị trường hàng hoá và lao động.Lí thuyết về thị trường được phát triển trong học thuyết kinh tế của J.Keynes. Để đảmbảo cho sự ổn định và phát triển thị trường J.Keynes chủ trương đẩy mạnh mọi hình thứcđầu tư, kể cả đầu tư sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh. Mục đích là làm sao mởrộng đầu tư để tăng cầu tiêu dùng, chống khủng hoảng và thất nghiệp, đồng thời qua đótăng lợi nhuận cho tư bản. Học thuyết J.Keynes mở ra giai đoạn mới cho sự can thiệpcủa nhà nước vào thị trường thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô.Lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thị trường trên cơ sở kế thừa có phê phán các líthuyết cũ để xây dựng một học thuyết mới về thị trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng đầu tư chứng khoán đầu tư bất động sản thị trường bất động sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 507 0 0
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Giáo trình Thẩm định giá trị bất động sản: Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Vinh, TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
166 trang 319 9 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
10 trang 238 0 0
-
11 trang 229 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0