Một số mẫu soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức: Phần 2
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Tài liệu Soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức bao gồm hai phần chính và phần phụ lục: Phần I - Những vấn đề cơ bản về soạn thảo và ban hành văn bản, phần II - Kỹ thuật soạn thảo văn bản. Tài liệu sẽ cung cấp cho bạn đọc là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn về công tác soạn thảo văn bản và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mẫu soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức: Phần 2 Chương IX SOẠN T H Ả O VÀN BẢN H Ợ P Đ ổ N G I. K H Á I Q U Á T V À P H Â N L O Ạ I H ộ p Đ ồ N G 1. K hái niệm Hc/P đồnq là sự th ỏa thuận giữa hai hay nhiều bên bằng văn bản, tronR đó hai bên ký với nhau lập một quan hệ pháp lý về quyền lợi hay nghĩa vụ. Ví dụ: Hợp đồng về mua bán nhà ở: Bên bán nhà có quyền lợi và nghĩa vụ sau: + Quyền lợi của bên bán nhà là được tiền + Nghĩa vụ của bên bán nhà là phải giao nhà. Bên mua nhà có quyền lợi và nghĩa vụ sau: + Quyền lợi của bên mua nhà là được nhà + Nghĩa vụ của bên mua là phải trả tiền. Nếu bên nào không thực hiện hợp đồng đã được ký kết thì theo quy định của pháp luật mà phân xử. 2. Điều kiện của hợp đồng Hợp đồng phải có bốn điều kiện sau: - Sự LỦ1 Í> thuận: Cơ sở của hợp đồng là sự đồng ý, bằng một cách tự nguyện, không một ai, một cơ quan nào được quyền ép buộc một đối tượng khác ký kết hợp đồng với mình. - Nỗm> ì ực: Người ký hợp đồng phải có đầy đủ năng lực pháp lý. - Đối tượng: Cam kết điều gì, việc gì đổ làm hoặc bàn giao. - Nquyên do: Hợp đồng phải dựa trên những nguyên clo hợp pháp, khổng được trái pháp luật và đạo đức xã hội. 3. Hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng là sự mong muốn của hai bên giao ước, ràng buộc hai bên cho đến khi nào hai bên thấy không còn mong muốn tiếp tục thì duy trì hoặc hợp đồng đã được thực hiện xong. - Hợp đồng là quy ước của hai bên. Do đó, nếu có tranh chấp thì phải dựa theo các điều khoản của hợp đồng hoặc theo phấp luật để phân xử. 153 4. P hân loại hợp đồng Theo quy định của pháp luật hiện hành, ở nước ta hiện nay có các loại hợp đồng sau: - Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng dân sự - Hợp đồng lao động - Hợp đồng thương mại. Các hợp đồng trên được điều chỉnh bằng các vãn bản luật pháp hiện hành như: Hợp đồng kinh tế theo Pháp lệnh HĐKT ngày 2 5 / 9 / 1 9 8 9 ' Hợp đồng dân sự theo Bộ luật Dân sự ngày 14/6/2005; Hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lao động ngày 02/4/2002; Hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại ngày 14/6/2005 và các Luật chuyên ngành mà nội dung hợp đồng có liên quan như: Luật Dầu khí, Luật Đất đai, Luật Xây dựng..., cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của Chính phủ, Bộ, ngành hướng dẫn thi hành các Luật nêu trên. II. S O Ạ N T H Ả O V Ă N B Ả N H Ợ P Đ ồ N G K IN H T Ế 1. Khái niệm hợp đồng kinh tế H(/p đồng kinh t ế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu í>iao dịch giiĩa các bên ký kết về thực hiện côníỊ việc sản xuất, trao đổi hànÍỊ hóa dịch VII, , nghiên cứu, ứnq dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ rà MỊ quyền và nạhĩa vụ của mỗi bên đ ể thực hiện k ế hoạch của mình. (Điều 1, Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989). 2. Đặc điểm - Chủ thể: Bắt buộc một bên là pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Hình thức: Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng. - Mục đích: Hợp đồng kinh tế mục đích là kinh doanh. (l) Theo N ghị quyết số 4 5 /2 0 0 5 /Q H 1 1 ngày 14/6/2005 của Q uốc hội nước CHXHCN Việt Nam thì Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 hết hiệu lực kể lừ ngày Bộ luật Dân sự có hiệu lực (01/0 1 /2 0 0 6 ). 154 3. Phân loại hợp đồng kinh tế: Có nhiều căn cứ để phân loại HĐKT: - Cãn cứ vào thời hạn thực hiện hợpđồng kinh tế có thể chia ra: Hợp đồng kinh tế ngắn hạn: có thờigian thực hiện từmột năm trở xuống. Hợp đồng kinh tế dài hạn: có thời gian thực hiện trên một năm. - Căn cứ vào nội dung của hợp đồng kinh tế, có thể chia ra: + Hợp đồng mua bán hàng hóa. + Hợp đồng vận chuyển hàng hóa. + Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. + Hợp đồng kinh tế dịch vụ. + Hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật. + Hợp đồng gia công đặt hàng. + Hợp đồng thương mại quốc tế. + Hợp đổng ủy thác xuất nhập khẩu. + Hợp đồng liên doanh. +...V .V... 4. Kết cấu chung của văn bản hợp đồng kinh tế Các loại văn bản hợp đồng kinh tế khác nhau thường có nội dung khác nhau nhưng thông thường đều có một kết cấu chung như sau: a)Phần m ở đầu (Phần thông lệ), có nội dung sau: - Quốc hiệu: Là tiêu đề cần thiết cho những văn bản mà nội dung có tính pháp lý. Riêng trong hợp đồng ngoại thương không ghi quốc hiệu vì các chủ thể của hợp đồng này thường có quốc tịch khác nhau. - Tên gọi hợp đồng: Là tên hợp đồng theo chủng loại cụ thể. Tòn hợp đổng ghi chữ to đậm ở chính giữa, phía dưới Quốc hiệu. Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa. - Sô' và ký hiệu hợp đồng: Được ghi dưới tên hợp đổng. Nội dung này cần thiết cho việc lưu trữ, tra cứu khi cần thiết. Phần ký hiệu hợp đồng thường là chữ viết tắt của chủng loại hợp đồng. Ví dụ: Số 02/HĐMBHH (mua bán hàng hóa), số 72/HĐUTXK (ủy thác xuất khẩu)...v.v..... - Những căn cứ xác lập hợp đồng: nêu những văn bản pháp luật của Nhà nước điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng kinh tế như các pháp lệnh, nghị định, 155 quyết định và các văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành, các địa phương, các thỏa thuận của các bên trong những cuộc họp bàn về nội dung hợp đổnc trước đó. + Thời gian, địa điểm ký hợp đồng: Là cơ sở pháp lý xác nhận sự giao dịch của các bên chủ thê’ và là căn cứ để Nhà nước thực hiện sự xác nhận hoặc kiểm soát. b) Phần thông tin chủ th ể hợp đồng, có các nội dung sau: Có các nội dung sau: + Tên doanh nghiệp: Tên gọi chính thức theo giấy phép đăng ký kinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mẫu soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức: Phần 2 Chương IX SOẠN T H Ả O VÀN BẢN H Ợ P Đ ổ N G I. K H Á I Q U Á T V À P H Â N L O Ạ I H ộ p Đ ồ N G 1. K hái niệm Hc/P đồnq là sự th ỏa thuận giữa hai hay nhiều bên bằng văn bản, tronR đó hai bên ký với nhau lập một quan hệ pháp lý về quyền lợi hay nghĩa vụ. Ví dụ: Hợp đồng về mua bán nhà ở: Bên bán nhà có quyền lợi và nghĩa vụ sau: + Quyền lợi của bên bán nhà là được tiền + Nghĩa vụ của bên bán nhà là phải giao nhà. Bên mua nhà có quyền lợi và nghĩa vụ sau: + Quyền lợi của bên mua nhà là được nhà + Nghĩa vụ của bên mua là phải trả tiền. Nếu bên nào không thực hiện hợp đồng đã được ký kết thì theo quy định của pháp luật mà phân xử. 2. Điều kiện của hợp đồng Hợp đồng phải có bốn điều kiện sau: - Sự LỦ1 Í> thuận: Cơ sở của hợp đồng là sự đồng ý, bằng một cách tự nguyện, không một ai, một cơ quan nào được quyền ép buộc một đối tượng khác ký kết hợp đồng với mình. - Nỗm> ì ực: Người ký hợp đồng phải có đầy đủ năng lực pháp lý. - Đối tượng: Cam kết điều gì, việc gì đổ làm hoặc bàn giao. - Nquyên do: Hợp đồng phải dựa trên những nguyên clo hợp pháp, khổng được trái pháp luật và đạo đức xã hội. 3. Hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng là sự mong muốn của hai bên giao ước, ràng buộc hai bên cho đến khi nào hai bên thấy không còn mong muốn tiếp tục thì duy trì hoặc hợp đồng đã được thực hiện xong. - Hợp đồng là quy ước của hai bên. Do đó, nếu có tranh chấp thì phải dựa theo các điều khoản của hợp đồng hoặc theo phấp luật để phân xử. 153 4. P hân loại hợp đồng Theo quy định của pháp luật hiện hành, ở nước ta hiện nay có các loại hợp đồng sau: - Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng dân sự - Hợp đồng lao động - Hợp đồng thương mại. Các hợp đồng trên được điều chỉnh bằng các vãn bản luật pháp hiện hành như: Hợp đồng kinh tế theo Pháp lệnh HĐKT ngày 2 5 / 9 / 1 9 8 9 ' Hợp đồng dân sự theo Bộ luật Dân sự ngày 14/6/2005; Hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lao động ngày 02/4/2002; Hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại ngày 14/6/2005 và các Luật chuyên ngành mà nội dung hợp đồng có liên quan như: Luật Dầu khí, Luật Đất đai, Luật Xây dựng..., cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của Chính phủ, Bộ, ngành hướng dẫn thi hành các Luật nêu trên. II. S O Ạ N T H Ả O V Ă N B Ả N H Ợ P Đ ồ N G K IN H T Ế 1. Khái niệm hợp đồng kinh tế H(/p đồng kinh t ế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu í>iao dịch giiĩa các bên ký kết về thực hiện côníỊ việc sản xuất, trao đổi hànÍỊ hóa dịch VII, , nghiên cứu, ứnq dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ rà MỊ quyền và nạhĩa vụ của mỗi bên đ ể thực hiện k ế hoạch của mình. (Điều 1, Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989). 2. Đặc điểm - Chủ thể: Bắt buộc một bên là pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Hình thức: Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng. - Mục đích: Hợp đồng kinh tế mục đích là kinh doanh. (l) Theo N ghị quyết số 4 5 /2 0 0 5 /Q H 1 1 ngày 14/6/2005 của Q uốc hội nước CHXHCN Việt Nam thì Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 hết hiệu lực kể lừ ngày Bộ luật Dân sự có hiệu lực (01/0 1 /2 0 0 6 ). 154 3. Phân loại hợp đồng kinh tế: Có nhiều căn cứ để phân loại HĐKT: - Cãn cứ vào thời hạn thực hiện hợpđồng kinh tế có thể chia ra: Hợp đồng kinh tế ngắn hạn: có thờigian thực hiện từmột năm trở xuống. Hợp đồng kinh tế dài hạn: có thời gian thực hiện trên một năm. - Căn cứ vào nội dung của hợp đồng kinh tế, có thể chia ra: + Hợp đồng mua bán hàng hóa. + Hợp đồng vận chuyển hàng hóa. + Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. + Hợp đồng kinh tế dịch vụ. + Hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật. + Hợp đồng gia công đặt hàng. + Hợp đồng thương mại quốc tế. + Hợp đổng ủy thác xuất nhập khẩu. + Hợp đồng liên doanh. +...V .V... 4. Kết cấu chung của văn bản hợp đồng kinh tế Các loại văn bản hợp đồng kinh tế khác nhau thường có nội dung khác nhau nhưng thông thường đều có một kết cấu chung như sau: a)Phần m ở đầu (Phần thông lệ), có nội dung sau: - Quốc hiệu: Là tiêu đề cần thiết cho những văn bản mà nội dung có tính pháp lý. Riêng trong hợp đồng ngoại thương không ghi quốc hiệu vì các chủ thể của hợp đồng này thường có quốc tịch khác nhau. - Tên gọi hợp đồng: Là tên hợp đồng theo chủng loại cụ thể. Tòn hợp đổng ghi chữ to đậm ở chính giữa, phía dưới Quốc hiệu. Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa. - Sô' và ký hiệu hợp đồng: Được ghi dưới tên hợp đổng. Nội dung này cần thiết cho việc lưu trữ, tra cứu khi cần thiết. Phần ký hiệu hợp đồng thường là chữ viết tắt của chủng loại hợp đồng. Ví dụ: Số 02/HĐMBHH (mua bán hàng hóa), số 72/HĐUTXK (ủy thác xuất khẩu)...v.v..... - Những căn cứ xác lập hợp đồng: nêu những văn bản pháp luật của Nhà nước điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng kinh tế như các pháp lệnh, nghị định, 155 quyết định và các văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành, các địa phương, các thỏa thuận của các bên trong những cuộc họp bàn về nội dung hợp đổnc trước đó. + Thời gian, địa điểm ký hợp đồng: Là cơ sở pháp lý xác nhận sự giao dịch của các bên chủ thê’ và là căn cứ để Nhà nước thực hiện sự xác nhận hoặc kiểm soát. b) Phần thông tin chủ th ể hợp đồng, có các nội dung sau: Có các nội dung sau: + Tên doanh nghiệp: Tên gọi chính thức theo giấy phép đăng ký kinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Văn bản hành chính Cơ quan nhà nước Tổ chức nhà nước Soạn thảo văn bản Quản lý hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 338 0 0 -
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 326 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 293 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 247 3 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 194 0 0 -
56 trang 190 0 0
-
43 trang 185 1 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0