Danh mục

Một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.75 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng Tây Nguyên, với sự đa dạng về văn hóa của nhiều dân tộc anh em, đã tạo nên một hệ thống trao đổi hàng hóa độc đáo và phức tạp. Hoạt động này không chỉ đơn thuần là mua bán mà còn gắn liền với các mối quan hệ xã hội, tín ngưỡng và văn hóa đặc trưng của từng cộng đồng. Bài viết này sẽ tập trung phân tích một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên, làm sáng tỏ vai trò và ý nghĩa của nó trong đời sống kinh tế - xã hội của khu vực. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu thêm về sự giao lưu và tương tác văn hóa giữa các dân tộc nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên40 NGHIỀN CỨU - TRAO Đổl 1. Một nền kỉnh tế tự cung tự cápMỘT SỐ NHẬN ĐỊNH Một toong nhũng luận đỉẻm chung của các ỷ kiến này cho rằng, kinh tế truyềnVỂ HOẠT BỌNG trao bổI thống của các dân tộc Tây Nguyên toong thời kỉ tiền thuộc địa, hay tiền xã hội chủHÀNG HỐA GIỮA CÁC nghĩa, trao đổi hàng hóa chưa thể được xem là phát triển, chỉ dùng lại ở mức độ tự cấpDÂN T ộ c ở TÂY NGUYÊN tự túc như bức tranh tẻ nhạt được phác họa dưới đây.TRẦN HOÀI “Trước thời Pháp, do dân cư thưa thớt, chợ búa chưa xuẩt hiện, các ngành thủ Mở đầu công chưa tách khỏi nông nghiệp và nhất là Trong nhiều công trình nghiên cứu góp chưa ra đời một tầng lớp thương nhân bảnphần định hướng phát triển Tây Nguyên sau địa nên thương nghiệp Tây Nguyên hầu nhưnăm 19S6, vùng này vẫn được xem như nơi còn kém phát triển. Đồng tiền chưa thấyxa xôi, hẻo lánh, khép kín, yên lành và tách xuất hiện. Hình thức thương nghiệp duybiệt so với đồng bằng trung tâm, văn minh, nhất là hàng đổi hàng (Bùi Minh Đạo,màu mỡ. Theo cái nhìn đó, trong thời kì tiền 1986:185).thuộc địa, các dân tộc vùng cao vốn tự trị Như vậy, bên cạnh việc chưa có tầngrộng rãi trên các phương diện kỉnh tế, chỉnh lởp thương nhân, tỉnh phi hàng hỏa củatrị, văn hoá, và hưởng những cuộc sống yên những sân phẩm được trao đổi là một toongbình cho tới khi họ bị “binh định” bởi chỉnh những quan điểm cơ bản. Ngay cả toongquyền thuộc địa (Oscar Saỉemink, 2008a: hinh thức thương nghiệp duy nhất của Tây51). Một trong những nét của cuộc sổng yên Nguyên “truyền thống” thì nhũng vật đembỉnh đó là sự hạn chế những kết nổi, đi ỉạỉ, ra trao đổi chỉ là “hàng hỏa cấn thiết chotraọ đổi kỉnh tế, chỉ chú trọng vào các hoạt đời sống hàng ngày (Bùi Minh Đạo, 1986:động sản xuẩt tự cung tự cấp và chưa có nền 185). Do đó “Việc dùng hàng đổi hàng ởkinh tế hàng hóa, cần hòa nhập vào thị đây chi mang ý nghĩa trao đổi lao độngtrường chung của kinh tế Việt Nam. nên “với người Tây Nguyên cổ truyền, trao Trong bài viết này, tôi sẽ điểm qua đổi chưa mang mục đich buôn bản (Bùỉnhũng ghi chép, các nghiên cứu dân tộc học Minh Đạo, 1986:186-187).khác cùng chủ đề nhằm đua ra một sổ thảo Như vậy, những vật được đem trao đổi,luận trở lại đối với cách nhìn nhận trên về các theo quan điểm của cách đánh giá này, chỉhoạt động trao đổi hàng hóa ở Tây Nguyên. được coi là nhũng vật chứa đụng công lao Trước hết, tôi sẽ điểm qua những nội động, chưa trở thành hàng hóa.dung chính toong cách đánh giá về kinh tế “Nếu đem trao đổi sản phẩm lao động,hàng hóa ở Tây Nguyên của một sổ côngtrình nghiên cứu góp phần định hướng phát cũng chưa được quan niệm là hàng hóatriển Tây Nguyên sau năm 1986. Trong các (theo nghĩa hiện đợi). Vậy nên sản phẩmphần tiếp theo, tôi sẽ từng bước dùng những bản ra cũng giống như sản phấm cho chỉnhnghiên cứu khác để thảo luận trở lại với các mình dùng. Sản vật trao đổi biểu thị tìnhnhận định này. hữu nghị giữa một bên là người sàn xuất,TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2013 41một bên là người tiều thụ, Hai người hay Do đó, để phát triển, Tây Nguyên “cầnhai làng trao đổi sản phẩm là anh em, là từ bỏ nền lành tể tự sản, tự tiêu, chuyểnbạn. Do đẩy, người sản xuất không kể công sang xây dựng một nền kinh tể hàng hóasức, không tiếc thời gian, không tỉnh đến XHCN trên quy mô thị trường cả nước”giả thành đúng như nhộn xét của Ph. (Đặng Nghiêm Vạn, 1986: 65). Để thựcẨnghen đổi với người ngụyên thủy (Đặng hiện được công cuộc đó, theo quan điểmNghiêm Vạn, 1986:45). này, người Tây Nguyên cũng cần trờ thành Nhận xét trên phản ảnh rõ quan điểm những con người mới, với những tổ chấtđánh giá trao đổi sản phẩm dựa trên quan mới nhằm đáp úng được nền kinh tế hànghệ bằng hữu, không tỉnh đến giá thành chỉ hóa:là vật dùng trong trao đổi của trình độ “Ở Tây Nguyên, đó là việc giáo dục connguyên thủy, chưa phải là hàng hóa theo người cổ truyền, con người cùa một xã hộinghĩa hiện đại - những sản phẩm được còn ở giai đoạn mạt Aỉ nguyên thủy, mới“hàng hóa hóa” nhằm đem lại giá trị thặng bước sang thời là manh nha có giai cấp, lợidư. chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân, trở Tích lũy tài sản ỉà căn cứ phê phán tiếp thành con người XHCN; với một nền côngtheo frong cách nhận định này. Theo đó, nghiệp, một tổ chức xã hội khoa học, vớingười Tây Nguyên cổ truyền “ít có sự mở một cơ chế tổ chức phức tạp, có tính toànrộng sản xuất, không cỏ nhiều sản phẩm quốc” (Đặng Nghiêm Vạn, 1986: 56).thặng dư; điều mà xã hội cổ truyền Tây Nhiệm vụ đó có thể tóm tắt ữong bảngNguyên chưa cô điều kiện thực hiện. Sự tích so sánh (Đặng Nghiêm Vạn, 1986 : 58)lữy tài sản ban đâu chỉ nhằm thu vào nhữngsản p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: