Danh mục

Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.11 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1) Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1) Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là:giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ vàcác kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinhtiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệTổ quốc. Môn Vật lí ở trường phổ thông góp phần hoàn chỉnh học vấn phổ thông vàlàm phát triển nhân cách của học sinh, chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc sốnglao động, sản xuất, bảo vệ Tổ quốc hoặc tiếp tục học lên. Vật lí phải tạo cho họcsinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nước và xây dựng tiềm lực để tiếp thuđược các kĩ thuật hiện đại của thế giới. Chính vì vậy, môn vật lí ở trường phổ thôngcó các nhiệm vụ: Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, tương đối có hệthống, toàn diện về vật lí học. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính kĩthuật tổng hợp và phải phù hợp với những quan điểm hiện đại của vật lí. Nhữngkiến thức này bao gồm: - Những khái niệm tương đối chính xác về các sự vật, hiện tượng và quátrình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất thuộc các lĩnh vực cơ học, nhiệthọc và vật lí phân tử, điện từ và điện tử học, quang học, vật lí nguyên tử và vật líhạt nhân. - Những định luật và nguyên lí vật lí cơ bản, được trình bày phù hợp vớinăng lực toán học và năng lực suy luận logic của học sinh. - Những nét chính về những thuyết vật lí quan trọng nhất mhư thuyết độnghọc phân tử về cấu tạo chất, thuyết điện tử, thuyết ánh sáng, thuyết cấu tạo nguyêntử... - Những hiểu biết cần thiết về phương pháp thực nghiệm, phương pháp môhình hóa trong vật lí học. - Những nguyên tắc cơ bản của các ứng dụng quan trọng nhất của vật lí trongđời sống sản xuất. Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản sau đây: - Các kĩ năng thu lượm thông tin về vật lí từ quan sát thực tế, thí nghiệm,điều tra, sưu tầm tài liệu, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng, khaithác mạng internet... - Các kĩ năng xử lí thông tin về vật lí như: xây dựng bảng, biểu đồ, vã đồ thị,rút ra kết luận bằng suy luận quy nạp, suy luận tương tự, khái quát hóa... - Các kĩ năng truyền đạt thông tin về vật lí như: thảo luận khoa học, báo cáoviết... - Các kĩ năng quan sát, đo lường, sử dụng các công cụ và máy móc đo lườngphổ biến và năng lực thực hiện những thí nghiệm vật lí đơn giản. - Các kĩ năng giải các bài tập vật lí phổ thông. - Các kĩ năng vận dụng những kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượngđơn giản và những ứng dụng phổ thông của vật lí học trong đời sống và sản xuất. - Các kĩ năng sử dụng các thao tác tư duy logic như phân tích, tổng hợp, quynạp, diễn dịch, trừu tượng hoá khái quát hoá... và kĩ năng sử dụng phương phápthực nghiệm. Góp phần xây dựng cho học sinh thế giới quan khoa học và đạo đức cáchmạng: giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội. Rèn luyện chohọc sinh những phẩm chất cần thiết của người lao động mới: tác phong làm việccẩn thận, chu đáo; óc tìm tòi sáng tạo; tính trung thực, cần cù, ham học hỏi; thái độđúng đắn đối với lao động và quý trọng thành quả lao động. b) Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới - Một số giáo viên (GV) Vật lí vẫn chưa thực sự thấm nhuần bản chất, hướngvà cách thức đổi mới PPDH Vật lí; hiểu biết về cơ sở lí luận, thực tiễn của đổi mớiPPDH còn chưa sâu sắc. - Đa số GV vẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽhỏi đáp, nặng về thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực vàphát triển tư duy HS. - Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy chay, không sử dụng thí nghiệm hoặc cácphương tiện trực quan khác. Việc sử dụng phương tiện dạy học còn nặng về mô tả,minh hoạ là chủ yếu. - Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu. Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hìnhthức dạy học cá nhân, nhóm, ngoài trời chưa được thực hiện, hoặc thực hiện chưacó hiệu quả. - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học và các phương tiện dạy học còn thiếu vàchưa đồng bộ. 2. Những tiền đề cơ bản của việc đổi mới a) Chương trình và sách giáo khoa đã có sự đổi mới cơ bản Môn Vật lí (VL) ở trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay nhằm gópphần hoàn thiện học vấn phổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS có thểtiếp tục học lên các bậc học cao hơn, củng cố và phát triển tiếp tục các năng lực chủyếu của HS đã hình thành ở cấp Trung học cơ sở (THCS), đáp ứng mục tiêu giáodục và phát triển con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Các năng lực đó là: - Năng lực hành động có hiệu qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: