Một số nội dung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số nội dung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình, khái quát chính sách tự chủ đại học ở nước ta và đưa ra một số khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Bùi Thị Vân Trường Đại học Giao thông vận tải Phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh đổi mới giáodục và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang được cả xã hội hếtsức quan tâm. Chủ trương, chính sách về tự chủ được trao cho một số trường đại họctừ nhiều năm trước nhằm tạo điều kiện phát triển giáo dục đại học. Tuy nhiên, đến nayhệ thống giáo dục đại học ở nước ta vẫn ở trình độ phát triển thấp, mức độ thực hiện tựchủ của các trường đại học có bước chuyển biến chậm. Bài viết đề cập một số nộidung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình, khái quát chính sách tự chủ đại học ởnước ta và đưa ra một số khuyến nghị. 1. Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình Tự chủ đại học là xu thế phát triển chung, là động lực để các trường đại học đổimới nhằm đạt hiệu quả cao hơn và làm tăng tính cạnh tranh giữa các trường, tạo điềukiện để đa dạng hóa các hoạt động giáo dục. Mức độ tự chủ của một trường đại họcphản ánh quan hệ giữa nhà nước với trường đại học. Theo đó có thể phân chia thành:Các trường đại học do nhà nước kiểm soát hoàn toàn và được bao cấp kinh phí ở mứcđộ cao; Các trường đại học tự chủ một phần, nhà nước vẫn can thiệp vào một số khâu;Các trường đại học độc lập, tự chủ hoàn toàn, không có sự can thiệp trực tiếp của nhànước. Các nội dung trong tự chủ đại học Tự chủ về tổ chức, bộ máy: Là quyền tự chủ của trường đại học trong việc quyếtđịnh cơ cấu tổ chức và cơ chế tự ra quyết định. Tự chủ về tổ chức là sự chủ động vềcách thức quản lý các nguồn lực khác nhau nhằm mục tiêu phát triển của nhà trường.Trường đại học được tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức;tiến hành thành lập, cơ cấu tổ chức hay giải thể các đơn vị trực thuộc; thực hiện côngtác tuyển dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển trườngtheo tầm nhìn và định hướng riêng. Một số nội dung chủ yếu của tự chủ đại học về mặt tổ chức, bộ máy như: tuyểndụng hiệu trưởng; quyết định nhiệm kỳ/miễn nhiệm hiệu trưởng; lựa chọn thành viênbên ngoài vào Hội đồng trường; quyết định về tổ chức các khoa, bộ môn; quyết địnhchu trình, tiêu chí bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư. Tự chủ về tài chính: Là quyền tự chủ của trường đại học về quản lý và phân bổnguồn tài chính một cách độc lập, cho phép trường huy động các nguồn lực để thựchiện các mục tiêu chiến lược của mình. Trường đại học được tự quyết định và chủđộng trong hoạt động khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; cách thức sử dụng cácnguồn lực tài chính, tài sản hiện có; thực hiện cân đối thu chi các nguồn tài chínhnhằm đảm bảo tính minh bạch của toàn hệ thống tài chính, đảm bảo hoạt động tàichính trong đơn vị tuân thủ đúng pháp luật. Một số nội dung chủ yếu của tự chủ đại học về mặt tài chính như: quyết địnhmức học phí; trả lương cho giảng viên theo hiệu quả công việc nghiên cứu và giảng 291dạy; phân bổ nguồn lực tài chính hiệu quả; sở hữu bất động sản và tài sản tài chính;vay mượn đầu tư ở thị trường tài chính. Tự chủ về học thuật: Là quyền tự chủ trong việc đưa ra các quyết định về họcthuật trong nội bộ trường một cách độc lập nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.Trường đại học chủ động trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong cácvấn đề liên quan đến tuyển sinh, quyết định số lượng và tiêu chuẩn tuyển sinh. Tự chủtrong học thuật, chương trình và phương pháp giảng dạy, kiểm tra và đánh giá kết quảhọc tập, nội dung chương trình và giáo trình học liệu; các chuẩn mực học thuật nhưtiêu chuẩn của văn bằng hay những liên quan đến kiểm định chất lượng; tự chủ trongnghiên cứu và xuất bản. Trường đại học được tự quyết định về các ngành học cũng như chương trìnhđào tạo, tự quyết định các tiêu chuẩn học thuật và đảm bảo chất lượng; lựa chọn ngônngữ giảng dạy và cơ quan kiểm định phù hợp; tự xác định mục tiêu và vấn đề nghiêncứu, các hình thức thực hiện cũng như phương thức liên kết trong việc theo đuổi cácmục tiêu khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như nhu cầu pháttriển của từng lĩnh vực học thuật. Tự chủ về nhân sự : Là quyền tự chủ của trường trong việc tuyển dụng và sửdụng nguồn nhân lực phù hợp nhất theo yêu cầu của trường. Một số nội dung chínhcủa tự chủ về nhân sự như: tuyển dụng giảng viên và nhân viên; quyết định tiêu chí,quy trình tuyển chọn, sa thải nhân sự; quyết định mức lương theo năng lực của giảngviên, nhân viên; quyết định các tiêu chí tăng lương, thưởng; quyết định các tiêu chíthăng chức vụ. Sự chủ động của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Bùi Thị Vân Trường Đại học Giao thông vận tải Phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh đổi mới giáodục và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang được cả xã hội hếtsức quan tâm. Chủ trương, chính sách về tự chủ được trao cho một số trường đại họctừ nhiều năm trước nhằm tạo điều kiện phát triển giáo dục đại học. Tuy nhiên, đến nayhệ thống giáo dục đại học ở nước ta vẫn ở trình độ phát triển thấp, mức độ thực hiện tựchủ của các trường đại học có bước chuyển biến chậm. Bài viết đề cập một số nộidung về tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình, khái quát chính sách tự chủ đại học ởnước ta và đưa ra một số khuyến nghị. 1. Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình Tự chủ đại học là xu thế phát triển chung, là động lực để các trường đại học đổimới nhằm đạt hiệu quả cao hơn và làm tăng tính cạnh tranh giữa các trường, tạo điềukiện để đa dạng hóa các hoạt động giáo dục. Mức độ tự chủ của một trường đại họcphản ánh quan hệ giữa nhà nước với trường đại học. Theo đó có thể phân chia thành:Các trường đại học do nhà nước kiểm soát hoàn toàn và được bao cấp kinh phí ở mứcđộ cao; Các trường đại học tự chủ một phần, nhà nước vẫn can thiệp vào một số khâu;Các trường đại học độc lập, tự chủ hoàn toàn, không có sự can thiệp trực tiếp của nhànước. Các nội dung trong tự chủ đại học Tự chủ về tổ chức, bộ máy: Là quyền tự chủ của trường đại học trong việc quyếtđịnh cơ cấu tổ chức và cơ chế tự ra quyết định. Tự chủ về tổ chức là sự chủ động vềcách thức quản lý các nguồn lực khác nhau nhằm mục tiêu phát triển của nhà trường.Trường đại học được tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức;tiến hành thành lập, cơ cấu tổ chức hay giải thể các đơn vị trực thuộc; thực hiện côngtác tuyển dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển trườngtheo tầm nhìn và định hướng riêng. Một số nội dung chủ yếu của tự chủ đại học về mặt tổ chức, bộ máy như: tuyểndụng hiệu trưởng; quyết định nhiệm kỳ/miễn nhiệm hiệu trưởng; lựa chọn thành viênbên ngoài vào Hội đồng trường; quyết định về tổ chức các khoa, bộ môn; quyết địnhchu trình, tiêu chí bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư. Tự chủ về tài chính: Là quyền tự chủ của trường đại học về quản lý và phân bổnguồn tài chính một cách độc lập, cho phép trường huy động các nguồn lực để thựchiện các mục tiêu chiến lược của mình. Trường đại học được tự quyết định và chủđộng trong hoạt động khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; cách thức sử dụng cácnguồn lực tài chính, tài sản hiện có; thực hiện cân đối thu chi các nguồn tài chínhnhằm đảm bảo tính minh bạch của toàn hệ thống tài chính, đảm bảo hoạt động tàichính trong đơn vị tuân thủ đúng pháp luật. Một số nội dung chủ yếu của tự chủ đại học về mặt tài chính như: quyết địnhmức học phí; trả lương cho giảng viên theo hiệu quả công việc nghiên cứu và giảng 291dạy; phân bổ nguồn lực tài chính hiệu quả; sở hữu bất động sản và tài sản tài chính;vay mượn đầu tư ở thị trường tài chính. Tự chủ về học thuật: Là quyền tự chủ trong việc đưa ra các quyết định về họcthuật trong nội bộ trường một cách độc lập nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.Trường đại học chủ động trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong cácvấn đề liên quan đến tuyển sinh, quyết định số lượng và tiêu chuẩn tuyển sinh. Tự chủtrong học thuật, chương trình và phương pháp giảng dạy, kiểm tra và đánh giá kết quảhọc tập, nội dung chương trình và giáo trình học liệu; các chuẩn mực học thuật nhưtiêu chuẩn của văn bằng hay những liên quan đến kiểm định chất lượng; tự chủ trongnghiên cứu và xuất bản. Trường đại học được tự quyết định về các ngành học cũng như chương trìnhđào tạo, tự quyết định các tiêu chuẩn học thuật và đảm bảo chất lượng; lựa chọn ngônngữ giảng dạy và cơ quan kiểm định phù hợp; tự xác định mục tiêu và vấn đề nghiêncứu, các hình thức thực hiện cũng như phương thức liên kết trong việc theo đuổi cácmục tiêu khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như nhu cầu pháttriển của từng lĩnh vực học thuật. Tự chủ về nhân sự : Là quyền tự chủ của trường trong việc tuyển dụng và sửdụng nguồn nhân lực phù hợp nhất theo yêu cầu của trường. Một số nội dung chínhcủa tự chủ về nhân sự như: tuyển dụng giảng viên và nhân viên; quyết định tiêu chí,quy trình tuyển chọn, sa thải nhân sự; quyết định mức lương theo năng lực của giảngviên, nhân viên; quyết định các tiêu chí tăng lương, thưởng; quyết định các tiêu chíthăng chức vụ. Sự chủ động của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Trách nhiệm giải trình trong quản lý giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Đổi mới giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
7 trang 157 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0