MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
chọn mẫu có hai loại: - Sai số có hệ thống: Sai số xảy ra khi áp dụng phương pháp chọn có hệ thống, làm cho kết quả điều tra luôn bị lệch so với số thực tế về một hướng. - Sai số ngẫu nhiên: Sai số chỉ xuất hiện trong trường hợp các đơn vị của tổng thể được chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào ý định của người điều tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 2chọn mẫu có hai loại: nghiên cứu qua tính toán tỷ lệ SSCM (H) như sau: μ - Sai số có hệ thống: Sai số xảy ra khi áp dụng phương pháp chọn H= × 100 ; (1.1.9)có hệ thống, làm cho kết quả điều tra luôn bị lệch so với số thực tế về xmột hướng. H càng nhỏ thì chỉ tiêu có tính đại diện càng cao và ngược lại. - Sai số ngẫu nhiên: Sai số chỉ xuất hiện trong trường hợp các đơn - Là cơ sở để xác định cỡ mẫu cho các cuộc điều tra được tiếnvị của tổng thể được chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên, không phụ hành về sau.thuộc vào ý định của người điều tra. 1.1.2.4. Đơn vị chọn mẫu và dàn chọn mẫu b. Phạm vi sai số chọn mẫu a. Đơn vị chọn mẫu Phạm vi SSCM (ký hiệu là Δx) bằng tích của hệ số tin cậy (t) và Đơn vị chọn mẫu là các đơn vị cơ bản hoặc nhóm đơn vị cơ bảnSSCM (μx) được xác định rõ ràng, tương đối đồng đều và có thể quan sát được, Δx = t.μx ; (1.1.7) thích hợp cho mục đích chọn mẫu. Ví dụ: Doanh nghiệp, hộ gia đình, Trong đó: Hệ số tin cậy (tương ứng với độ tin cậy φt,) là xác suất đơn vị diện tích gieo trồng, xã, phường, xóm, bản...để giá trị thực tế của chỉ tiêu nghiên cứu ( X ) còn nằm trong khoảng Nếu chọn mẫu một cấp thì có một loại đơn vị chọn mẫu, còn nếutin cậy ( x − t.μ x đến x + t.μ x ). chọn mẫu nhiều cấp thì sẽ có nhiều loại đơn vị chọn mẫu. Tức là lược đồ chọn mẫu theo bao nhiêu cấp thì có bấy nhiêu loại đơn vị chọn Theo chứng minh của toán học thì t tương ứng với hàm xác suất(φt) đã được Li -a-pu-nôp tính sẵn và lập thành bảng. Ý nghĩa của hàm mẫu.xác suất này được biểu hiện như sau: b. Dàn chọn mẫu [ ] P x − X ≤ Δ x = φ( t ) = 1 − α Dàn chọn mẫu có thể là danh sách các đơn vị chọn mẫu với những đặc điểm nhận dạng của chúng hoặc là bản đồ chỉ ra ranh giới Sau đây là một vài trị số tiêu biểu: của các đơn vị được dùng làm căn cứ để tiến hành chọn mẫu. Khi tổ t = 1 thì φt = 0,6827; t = 2 thì φt = 0,9545; t = 3 thì φt = 0,9973 chức điều tra thống kê. Như vậy, có thể ước lượng tham số của tổng thể chung bằng Trong tổng thể nghiên cứu, tùy thuộc vào lược đồ chọn mẫu màkhoảng tin cậy với công thức như sau: sẽ có các loại dàn chọn mẫu khác nhau. Nếu điều tra mẫu một cấp (giả X = x ± Δx ⇒ x − Δx ≤ X ≤ x + Δx ; (1.1.8) định điều tra các hộ trên địa bàn huyện) thì dàn chọn mẫu là danh sách các hộ gia đình của tất cả các xã trong huyện. Còn nếu điều tra mẫu c. Ý nghĩa của việc tính toán sai số chọn mẫu hai cấp, cấp I là xã và cấp II là hộ gia đình thì có hai loại dàn chọn - Sai số chọn mẫu dùng để ước lượng chỉ tiêu nghiên cứu theo mẫu: Dàn chọn mẫu cấp I là danh sách tất cả các xã trong huyện, cònkhoảng tin cậy, điều này thể hiện qua công thức 1.1.8. dàn chọn mẫu cấp II là danh sách các hộ gia đình của những xã được chọn ở mẫu cấp I. - Sai số chọn mẫu dùng để đánh giá tính đại diện của chỉ tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 2chọn mẫu có hai loại: nghiên cứu qua tính toán tỷ lệ SSCM (H) như sau: μ - Sai số có hệ thống: Sai số xảy ra khi áp dụng phương pháp chọn H= × 100 ; (1.1.9)có hệ thống, làm cho kết quả điều tra luôn bị lệch so với số thực tế về xmột hướng. H càng nhỏ thì chỉ tiêu có tính đại diện càng cao và ngược lại. - Sai số ngẫu nhiên: Sai số chỉ xuất hiện trong trường hợp các đơn - Là cơ sở để xác định cỡ mẫu cho các cuộc điều tra được tiếnvị của tổng thể được chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên, không phụ hành về sau.thuộc vào ý định của người điều tra. 1.1.2.4. Đơn vị chọn mẫu và dàn chọn mẫu b. Phạm vi sai số chọn mẫu a. Đơn vị chọn mẫu Phạm vi SSCM (ký hiệu là Δx) bằng tích của hệ số tin cậy (t) và Đơn vị chọn mẫu là các đơn vị cơ bản hoặc nhóm đơn vị cơ bảnSSCM (μx) được xác định rõ ràng, tương đối đồng đều và có thể quan sát được, Δx = t.μx ; (1.1.7) thích hợp cho mục đích chọn mẫu. Ví dụ: Doanh nghiệp, hộ gia đình, Trong đó: Hệ số tin cậy (tương ứng với độ tin cậy φt,) là xác suất đơn vị diện tích gieo trồng, xã, phường, xóm, bản...để giá trị thực tế của chỉ tiêu nghiên cứu ( X ) còn nằm trong khoảng Nếu chọn mẫu một cấp thì có một loại đơn vị chọn mẫu, còn nếutin cậy ( x − t.μ x đến x + t.μ x ). chọn mẫu nhiều cấp thì sẽ có nhiều loại đơn vị chọn mẫu. Tức là lược đồ chọn mẫu theo bao nhiêu cấp thì có bấy nhiêu loại đơn vị chọn Theo chứng minh của toán học thì t tương ứng với hàm xác suất(φt) đã được Li -a-pu-nôp tính sẵn và lập thành bảng. Ý nghĩa của hàm mẫu.xác suất này được biểu hiện như sau: b. Dàn chọn mẫu [ ] P x − X ≤ Δ x = φ( t ) = 1 − α Dàn chọn mẫu có thể là danh sách các đơn vị chọn mẫu với những đặc điểm nhận dạng của chúng hoặc là bản đồ chỉ ra ranh giới Sau đây là một vài trị số tiêu biểu: của các đơn vị được dùng làm căn cứ để tiến hành chọn mẫu. Khi tổ t = 1 thì φt = 0,6827; t = 2 thì φt = 0,9545; t = 3 thì φt = 0,9973 chức điều tra thống kê. Như vậy, có thể ước lượng tham số của tổng thể chung bằng Trong tổng thể nghiên cứu, tùy thuộc vào lược đồ chọn mẫu màkhoảng tin cậy với công thức như sau: sẽ có các loại dàn chọn mẫu khác nhau. Nếu điều tra mẫu một cấp (giả X = x ± Δx ⇒ x − Δx ≤ X ≤ x + Δx ; (1.1.8) định điều tra các hộ trên địa bàn huyện) thì dàn chọn mẫu là danh sách các hộ gia đình của tất cả các xã trong huyện. Còn nếu điều tra mẫu c. Ý nghĩa của việc tính toán sai số chọn mẫu hai cấp, cấp I là xã và cấp II là hộ gia đình thì có hai loại dàn chọn - Sai số chọn mẫu dùng để ước lượng chỉ tiêu nghiên cứu theo mẫu: Dàn chọn mẫu cấp I là danh sách tất cả các xã trong huyện, cònkhoảng tin cậy, điều này thể hiện qua công thức 1.1.8. dàn chọn mẫu cấp II là danh sách các hộ gia đình của những xã được chọn ở mẫu cấp I. - Sai số chọn mẫu dùng để đánh giá tính đại diện của chỉ tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết xác suất và thống kê toán Sai số trong điều tra thống kê phương pháp thống kê kiểm định giả thiết thống kê ý nghĩa của trị sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 165 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 81 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Kiều Dung
29 trang 76 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 66 0 0 -
Quy luật phân phối chuẩn và ứng dụng trong kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
8 trang 50 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
77 trang 42 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường Đại học Duy Tân
98 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 1 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
28 trang 41 0 0