MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trường hợp sự biến thiên về lượng giữa các đơn vị không chênh lệch nhau nhiều và lượng biến thiên của tiêu thức phân tổ chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp và biến động rời rạc như số lượng người trong gia đình, số điểm kết quả học tập của học sinh, số máy do công nhân phụ trách, v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 5 Trường hợp sự biến thiên về lượng giữa các đơn vị không chênh đối đơn giản và trị số khoảng cách tổ được xác định như sau:lệch nhau nhiều và lượng biến thiên của tiêu thức phân tổ chỉ thay đổi Lượng biến lớn nhất – Lượng biến nhỏ nhấttrong phạm vi hẹp và biến động rời rạc như số lượng người trong gia Khoảng cách tổ =đình, số điểm kết quả học tập của học sinh, số máy do công nhân phụ Số tổ cần thiếttrách, v.v... thì có thể mỗi lượng biến là cơ sở để hình thành một tổ, + Phân các đơn vị vào các tổ tương ứng:hoặc ghép một số lượng biến vào một tổ tùy theo đặc tính của hiện tư-ợng và mục đích nghiên cứu. Ví dụ: Phân tổ học sinh theo điểm kết Căn cứ vào lượng biến của từng đơn vị để phân đơn vị đó vào tổquả học tập, ta có thể phân thành 10 tổ hoặc phân thành 5 tổ: Yếu, có trị số của tiêu thức theo khoảng cách tổ phù hợp đã được xác định ởkém, trung bình, khá và giỏi. trên. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn, nếu mỗi lư- + Xác định tần số phân phối:ợng biến hình thành một tổ thì số tổ sẽ quá nhiều, đồng thời không nói Trên cơ sở số liệu đã phân tổ dễ dàng xác định được số đơn vịrõ sự khác nhau về chất giữa các tổ. Trong trường hợp này cần chú ý (tần số) của từng tổ. Hiện nay máy tính có thể giúp ta xác định các đạitới mối liên hệ giữa lượng và chất trong phân tổ. Nghĩa là phải xem sự lượng trong phân tổ một cách rất thuận tiện và nhanh chóng.thay đổi về lượng đến mức độ nào thì bản chất của hiện tượng mớithay đổi và làm nảy sinh ra tổ khác. Như vậy mỗi tổ sẽ bao gồm một b. Phân tổ theo nhiều tiêu thứcphạm vi lượng biến, có hai giới hạn: Giới hạn dưới là lượng biến nhỏnhất và giới hạn trên là lượng biến lớn nhất của tổ; nếu vượt quá giới Phân tổ theo nhiều tiêu thức (còn gọi là phân tổ kết hợp) cũnghạn này thì chất lượng thay đổi và chuyển sang tổ khác. Trị số chênh được tiến hành giống như phân tổ theo một tiêu thức. Trước tiên phảilệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ gọi là khoảng cách xác định cần phân tổ theo những tiêu thức nào. Muốn chọn tiêu thứctổ (khoảng cách tổ có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau). phân tổ phù hợp phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu, vào bản chất của hiện tượng, vào mối liên hệ giữa các tiêu thức... Sau đó tiếp tục Việc xác định khoảng cách tổ đều nhau hay không đều nhau làphải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. Phân tổ phải xác định xem tiêu thức nào phân trước, tiêu thức nào phân sau và theođảm bảo các đơn vị phân phối vào một tổ đều có cùng một tính chất mỗi tiêu thức sẽ phân làm bao nhiêu tổ.và sự khác nhau về lượng giữa các tổ phải nêu rõ sự khác nhau về chất Có thể phân tổ theo 2, 3, 4 tiêu thức hoặc nhiều hơn nữa. Songgiữa các tổ. Trong thực tế, sự thay đổi về lượng của các bộ phận trong khi phân tổ phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và điều kiện số liệuhiện tượng thường không diễn ra một cách đều đặn. Do đó trong rất để chọn bao nhiêu tiêu thức phân tổ cho phù hợp và chọn những tiêunhiều trường hợp nghiên cứu phải phân tổ theo khoảng cách tổ không thức nào cho có ý nghĩa nhất.đều nhau. Riêng đối với các hiện tượng tương đối đồng nhất và lượng Trong thực tế công tác thống kê phân tổ theo hai hoặc ba tiêubiến trên các đơn vị thay đổi một cách đều đặn, thì thường phân tổ với thức là thường gặp nhất; ví dụ dân số phân theo độ tuổi và giới tính,khoảng cách tổ đều nhau. Cách phân tổ này tạo điều kiện thuận lợi cho GDP phân theo khu vực và ngành kinh tế,...việc vận dụng các công thức toán học và dễ dàng trình bày số liệu trên (2 tiêu thức); cán bộ khoa học công nghệ phân theo trình độ chuyêncác đồ thị thống kê. Việc phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau tương 81 82môn, giới tính và lĩnh vực hoạt động khoa học; khách du lịch phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 5 Trường hợp sự biến thiên về lượng giữa các đơn vị không chênh đối đơn giản và trị số khoảng cách tổ được xác định như sau:lệch nhau nhiều và lượng biến thiên của tiêu thức phân tổ chỉ thay đổi Lượng biến lớn nhất – Lượng biến nhỏ nhấttrong phạm vi hẹp và biến động rời rạc như số lượng người trong gia Khoảng cách tổ =đình, số điểm kết quả học tập của học sinh, số máy do công nhân phụ Số tổ cần thiếttrách, v.v... thì có thể mỗi lượng biến là cơ sở để hình thành một tổ, + Phân các đơn vị vào các tổ tương ứng:hoặc ghép một số lượng biến vào một tổ tùy theo đặc tính của hiện tư-ợng và mục đích nghiên cứu. Ví dụ: Phân tổ học sinh theo điểm kết Căn cứ vào lượng biến của từng đơn vị để phân đơn vị đó vào tổquả học tập, ta có thể phân thành 10 tổ hoặc phân thành 5 tổ: Yếu, có trị số của tiêu thức theo khoảng cách tổ phù hợp đã được xác định ởkém, trung bình, khá và giỏi. trên. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn, nếu mỗi lư- + Xác định tần số phân phối:ợng biến hình thành một tổ thì số tổ sẽ quá nhiều, đồng thời không nói Trên cơ sở số liệu đã phân tổ dễ dàng xác định được số đơn vịrõ sự khác nhau về chất giữa các tổ. Trong trường hợp này cần chú ý (tần số) của từng tổ. Hiện nay máy tính có thể giúp ta xác định các đạitới mối liên hệ giữa lượng và chất trong phân tổ. Nghĩa là phải xem sự lượng trong phân tổ một cách rất thuận tiện và nhanh chóng.thay đổi về lượng đến mức độ nào thì bản chất của hiện tượng mớithay đổi và làm nảy sinh ra tổ khác. Như vậy mỗi tổ sẽ bao gồm một b. Phân tổ theo nhiều tiêu thứcphạm vi lượng biến, có hai giới hạn: Giới hạn dưới là lượng biến nhỏnhất và giới hạn trên là lượng biến lớn nhất của tổ; nếu vượt quá giới Phân tổ theo nhiều tiêu thức (còn gọi là phân tổ kết hợp) cũnghạn này thì chất lượng thay đổi và chuyển sang tổ khác. Trị số chênh được tiến hành giống như phân tổ theo một tiêu thức. Trước tiên phảilệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ gọi là khoảng cách xác định cần phân tổ theo những tiêu thức nào. Muốn chọn tiêu thứctổ (khoảng cách tổ có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau). phân tổ phù hợp phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu, vào bản chất của hiện tượng, vào mối liên hệ giữa các tiêu thức... Sau đó tiếp tục Việc xác định khoảng cách tổ đều nhau hay không đều nhau làphải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. Phân tổ phải xác định xem tiêu thức nào phân trước, tiêu thức nào phân sau và theođảm bảo các đơn vị phân phối vào một tổ đều có cùng một tính chất mỗi tiêu thức sẽ phân làm bao nhiêu tổ.và sự khác nhau về lượng giữa các tổ phải nêu rõ sự khác nhau về chất Có thể phân tổ theo 2, 3, 4 tiêu thức hoặc nhiều hơn nữa. Songgiữa các tổ. Trong thực tế, sự thay đổi về lượng của các bộ phận trong khi phân tổ phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và điều kiện số liệuhiện tượng thường không diễn ra một cách đều đặn. Do đó trong rất để chọn bao nhiêu tiêu thức phân tổ cho phù hợp và chọn những tiêunhiều trường hợp nghiên cứu phải phân tổ theo khoảng cách tổ không thức nào cho có ý nghĩa nhất.đều nhau. Riêng đối với các hiện tượng tương đối đồng nhất và lượng Trong thực tế công tác thống kê phân tổ theo hai hoặc ba tiêubiến trên các đơn vị thay đổi một cách đều đặn, thì thường phân tổ với thức là thường gặp nhất; ví dụ dân số phân theo độ tuổi và giới tính,khoảng cách tổ đều nhau. Cách phân tổ này tạo điều kiện thuận lợi cho GDP phân theo khu vực và ngành kinh tế,...việc vận dụng các công thức toán học và dễ dàng trình bày số liệu trên (2 tiêu thức); cán bộ khoa học công nghệ phân theo trình độ chuyêncác đồ thị thống kê. Việc phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau tương 81 82môn, giới tính và lĩnh vực hoạt động khoa học; khách du lịch phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết xác suất và thống kê toán Sai số trong điều tra thống kê phương pháp thống kê kiểm định giả thiết thống kê ý nghĩa của trị sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 165 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 81 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Kiều Dung
29 trang 76 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 66 0 0 -
Quy luật phân phối chuẩn và ứng dụng trong kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
8 trang 50 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
77 trang 42 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường Đại học Duy Tân
98 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 1 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
28 trang 41 0 0