Một số phương pháp luận xây dựng khối đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn hai thập niên đổi mới, hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế. Bên cạnh những thời cơ thuận lợi đem lại, chúng ta còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức lớn; đặc biệt là trước âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực phản động trong và ngoài nước đang hàng ngày, hàng giờ tìm cách lợi dụng những vấn đề về tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền... để tìm cách phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp luận xây dựng khối đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí MinhMột số phương pháp luận về xây dựng khối đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí MinhSau hơn hai thập niên đổi mới, hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh hộinhập toàn cầu hóa nền kinh tế. Bên cạnh những thời cơ thuận lợi đem lại,chúng ta còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức lớn; đặc biệt là trước âmmưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực phản động trong v à ngoài nướcđang hàng ngày, hàng giờ tìm cách lợi dụng những vấn đề về tự do tôn giáo,dân chủ, nhân quyền... để tìm cách phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, đoàn kếttôn giáo, tạo ra những mâu thuẫn bất đồng trong Đảng và trong nhân dân,thông qua đó làm suy yếu hệ thống chính trị ở Việt Nam. Quán triệt và vậndụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, chúng ta sẽ thực hiệnthành công việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo; đồngthời góp phần quan trọng v ào việc thực hiện thắng lợi đường lối chiến lượccách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội”.1. Tích cực tuyên truyền, khai thác các giá trị nhân bản trong các tôn giáonhằm tập hợp lực lượng toàn dânTheo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn đoàn kết tôn giáo cần phải tích cực tuyêntruyền, giáo dục và vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo đi theo cách mạng.Trong quá trình tuyên truyền, giáo dục cần khai thác tốt các giá trị nhân bản, giátrị đạo đức trong các học thuyết tôn giáo nhằm tập hợp lực l ượng tín đồ yêu nướctrong các tôn giáo tham gia xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo.Nét nổi bật nhất trong phương pháp trên của Người là sự tiếp thu có chọn lọc cáctư tưởng nhân văn, đạo đức trong các tôn giáo trên nền tảng của chủ nghĩa yêunước nhằm hướng tới mục tiêu “Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc”. Vì vậy,trong suốt quá trình vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo, Người luôn lấy tấmgương và đức hy sinh của các nhà sáng lập ra học thuyết các tôn giáo cùng vớinhiều bài nói, bài viết và những lời văn của các bậc thánh hiền rút ra trong kinhPhật, kinh Thánh trên cơ sở chọn lọc, chuyển tiếp hài hòa những ngôn từ của cácbậc tiền bối vào việc thực hành đạo đức trong đời sống xã hội cho thích hợp vớithời đại của dân chúng mà tinh thần cơ bản không hề thay đổi, coi đó làm cơ sởnền tảng trong việc tập hợp lực lượng và giáo dục lòng yêu nước đến đồng bào tínđồ các tôn giáo. Trong suốt quá trình vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo đitheo cách mạng, Người đã có nhiều bài nói, bài viết sử dụng tinh thần trong cácgiáo lý để tập hợp nhân dân. Ngày 20/9/1964 trên báo Chủ nghĩa, Người lấy tinhthần kinh Thánh để giáo dục tinh thần đoàn kết tôn giáo trong nhân dân: “KinhThánh có câu: ý dân là ý Chúa, con đường yêu nước mà đồng bào đang đi là hoàntoàn đúng, tôi mong các vị phụ lão, các vị giám mục, linh mục hăng hái khuyếnkhích tín đồ trong mọi công việc ích nước, lợi dân. Lương giáo đoàn kết, cả nướcđồng lòng”1. Bên cạnh đó, Người còn nêu cao tinh thần nhân văn, đạo đức và đứchy sinh cao cả của Đức Thiên Chúa, Đức Phật nhằm kêu gọi giáo dân, phật tửphấn đấu noi theo và tích cực đấu tranh để giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc.Người nói: “Chúa Cơ đốc sinh ra làm gương mọi giống phúc đức như: hy sinh vìnước, vì dân, làm gương lao động, công bằng ruộng đất, tin thờ Chúa bằng tinhthần” Và “chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm,cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự do. Như thế lànhững việc Chính phủ và nhân dân ta làm đều hợp với tinh thần Phúc âm, thế làchúng ta đã làm theo lòng đại từ bi của Đức Phật Thích Ca; noi theo tinh thần caocả của Chúa Giê - su, kháng chiến để đưa giống nòi ra khỏi khổ ải nô lệ, và cũnglà để giữ gìn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”2. Những bài nói, bài viết của Chủtịch Hồ Chí Minh đã có sức mạnh tinh thần rất to lớn, đã lay động và lôi kéo rấtnhiều hàng ngũ giáo sỹ, tu sỹ cùng các tín đồ tôn giáo yêu nước chân chính tíchcực tham gia vào các cuộc đấu tranh vì mục tiêu: “Độc lập dân tộc, thống nhất Tổquốc”.Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tiên phong trong công tác vận động,tuyên truyền và giáo dục đồng bào tín đồ các tôn giáo tham gia xây dựng thànhcông khối đoàn kết tôn giáo. Là một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp,nhưng khác với các nhà hoạt động cách mạng khác, Người có sự kế thừa, vậndụng và kết hợp hài hòa các giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại trong nhiều họcthuyết tôn giáo và học thuyết xã hội, để kêu gọi, tập hợp đồng bào vào một mặttrận chung. Nhờ đó, Người đã nhanh chóng quy tụ được sức mạnh của khối đoànkết toàn dân, đoàn kết tôn giáo hướng vào sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc,thống nhất Tổ quốc. Đây chính là phương pháp cách mạng khoa học, sáng tạomang đậm tính nhân văn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ph ương pháp trên đãgóp phần quan trọng vào việc đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu xâm lược củathực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ ở Việt Nam. Thắng lợi của cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thực chất là thắng lợi của tư tưởng đại đoànkết toàn dân, đoàn kết tôn giáo mang tính chiến lược cách mạng của Chủ tịch HồChí Minh.2. Tôn trọng giáo chủ, tranh thủ tình cảm của các giáo sỹ và quan tâm đếnlợi ích của toàn dânTrong quá trình xây dựng khối đoàn kết tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉtôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo của nhân dân mà còn tỏ rõ lòngtôn kính, cầu thị học hỏi những ưu điểm tiến bộ từ hàng ngũ các Giáo chủ, Giáosỹ, Linh mục, Đức Cha và các chức sắc tu hành, cũng như học hỏi từ những ngườisáng lập ra các học thuyết tôn giáo. Người nói Học thuyết Khổng Tử có ưu điểmcủa nó là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê - su có ưu điểm của nó là lòngnhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của là phương pháp làm việc biệnchứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điềukiện ở nước ta.Khổng Tử, Giê - su, Các Mác chẳng có những ưu điểm đó sao? Họ là những người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp luận xây dựng khối đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí MinhMột số phương pháp luận về xây dựng khối đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí MinhSau hơn hai thập niên đổi mới, hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh hộinhập toàn cầu hóa nền kinh tế. Bên cạnh những thời cơ thuận lợi đem lại,chúng ta còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức lớn; đặc biệt là trước âmmưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực phản động trong v à ngoài nướcđang hàng ngày, hàng giờ tìm cách lợi dụng những vấn đề về tự do tôn giáo,dân chủ, nhân quyền... để tìm cách phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, đoàn kếttôn giáo, tạo ra những mâu thuẫn bất đồng trong Đảng và trong nhân dân,thông qua đó làm suy yếu hệ thống chính trị ở Việt Nam. Quán triệt và vậndụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, chúng ta sẽ thực hiệnthành công việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo; đồngthời góp phần quan trọng v ào việc thực hiện thắng lợi đường lối chiến lượccách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội”.1. Tích cực tuyên truyền, khai thác các giá trị nhân bản trong các tôn giáonhằm tập hợp lực lượng toàn dânTheo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn đoàn kết tôn giáo cần phải tích cực tuyêntruyền, giáo dục và vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo đi theo cách mạng.Trong quá trình tuyên truyền, giáo dục cần khai thác tốt các giá trị nhân bản, giátrị đạo đức trong các học thuyết tôn giáo nhằm tập hợp lực l ượng tín đồ yêu nướctrong các tôn giáo tham gia xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo.Nét nổi bật nhất trong phương pháp trên của Người là sự tiếp thu có chọn lọc cáctư tưởng nhân văn, đạo đức trong các tôn giáo trên nền tảng của chủ nghĩa yêunước nhằm hướng tới mục tiêu “Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc”. Vì vậy,trong suốt quá trình vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo, Người luôn lấy tấmgương và đức hy sinh của các nhà sáng lập ra học thuyết các tôn giáo cùng vớinhiều bài nói, bài viết và những lời văn của các bậc thánh hiền rút ra trong kinhPhật, kinh Thánh trên cơ sở chọn lọc, chuyển tiếp hài hòa những ngôn từ của cácbậc tiền bối vào việc thực hành đạo đức trong đời sống xã hội cho thích hợp vớithời đại của dân chúng mà tinh thần cơ bản không hề thay đổi, coi đó làm cơ sởnền tảng trong việc tập hợp lực lượng và giáo dục lòng yêu nước đến đồng bào tínđồ các tôn giáo. Trong suốt quá trình vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo đitheo cách mạng, Người đã có nhiều bài nói, bài viết sử dụng tinh thần trong cácgiáo lý để tập hợp nhân dân. Ngày 20/9/1964 trên báo Chủ nghĩa, Người lấy tinhthần kinh Thánh để giáo dục tinh thần đoàn kết tôn giáo trong nhân dân: “KinhThánh có câu: ý dân là ý Chúa, con đường yêu nước mà đồng bào đang đi là hoàntoàn đúng, tôi mong các vị phụ lão, các vị giám mục, linh mục hăng hái khuyếnkhích tín đồ trong mọi công việc ích nước, lợi dân. Lương giáo đoàn kết, cả nướcđồng lòng”1. Bên cạnh đó, Người còn nêu cao tinh thần nhân văn, đạo đức và đứchy sinh cao cả của Đức Thiên Chúa, Đức Phật nhằm kêu gọi giáo dân, phật tửphấn đấu noi theo và tích cực đấu tranh để giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc.Người nói: “Chúa Cơ đốc sinh ra làm gương mọi giống phúc đức như: hy sinh vìnước, vì dân, làm gương lao động, công bằng ruộng đất, tin thờ Chúa bằng tinhthần” Và “chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm,cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự do. Như thế lànhững việc Chính phủ và nhân dân ta làm đều hợp với tinh thần Phúc âm, thế làchúng ta đã làm theo lòng đại từ bi của Đức Phật Thích Ca; noi theo tinh thần caocả của Chúa Giê - su, kháng chiến để đưa giống nòi ra khỏi khổ ải nô lệ, và cũnglà để giữ gìn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”2. Những bài nói, bài viết của Chủtịch Hồ Chí Minh đã có sức mạnh tinh thần rất to lớn, đã lay động và lôi kéo rấtnhiều hàng ngũ giáo sỹ, tu sỹ cùng các tín đồ tôn giáo yêu nước chân chính tíchcực tham gia vào các cuộc đấu tranh vì mục tiêu: “Độc lập dân tộc, thống nhất Tổquốc”.Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tiên phong trong công tác vận động,tuyên truyền và giáo dục đồng bào tín đồ các tôn giáo tham gia xây dựng thànhcông khối đoàn kết tôn giáo. Là một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp,nhưng khác với các nhà hoạt động cách mạng khác, Người có sự kế thừa, vậndụng và kết hợp hài hòa các giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại trong nhiều họcthuyết tôn giáo và học thuyết xã hội, để kêu gọi, tập hợp đồng bào vào một mặttrận chung. Nhờ đó, Người đã nhanh chóng quy tụ được sức mạnh của khối đoànkết toàn dân, đoàn kết tôn giáo hướng vào sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc,thống nhất Tổ quốc. Đây chính là phương pháp cách mạng khoa học, sáng tạomang đậm tính nhân văn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ph ương pháp trên đãgóp phần quan trọng vào việc đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu xâm lược củathực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ ở Việt Nam. Thắng lợi của cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thực chất là thắng lợi của tư tưởng đại đoànkết toàn dân, đoàn kết tôn giáo mang tính chiến lược cách mạng của Chủ tịch HồChí Minh.2. Tôn trọng giáo chủ, tranh thủ tình cảm của các giáo sỹ và quan tâm đếnlợi ích của toàn dânTrong quá trình xây dựng khối đoàn kết tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉtôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo của nhân dân mà còn tỏ rõ lòngtôn kính, cầu thị học hỏi những ưu điểm tiến bộ từ hàng ngũ các Giáo chủ, Giáosỹ, Linh mục, Đức Cha và các chức sắc tu hành, cũng như học hỏi từ những ngườisáng lập ra các học thuyết tôn giáo. Người nói Học thuyết Khổng Tử có ưu điểmcủa nó là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê - su có ưu điểm của nó là lòngnhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của là phương pháp làm việc biệnchứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điềukiện ở nước ta.Khổng Tử, Giê - su, Các Mác chẳng có những ưu điểm đó sao? Họ là những người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 131 0 0
-
11 trang 116 0 0