Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2
Số trang: 338
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phong cách "tư duy - suy nghĩ - thực hành" trong bộ tài liệu này, tác giả chia thành "con đường tư duy ứng với mỗi bài toán cụ thể". Mỗi con đường tư duy gồm 2 phần: Hướng tư duy và hướng dẫn giải toán, các đề ôn luyện để học sinh tự rèn luyện. Đặc biệt tất cả các bài tập đều được chọn lọc và có đáp án chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 16BÀI TOÁN H+ TÁC DỤNG VỚI (HCO 3 - và CO 3 2-)Con đường tư duy : H + + CO32− → HCO3− (1) + − H + HCO3 → CO2 + H 2O(2) Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2) CO32− CO32− Khi đổ − vào H+ thì có CO 2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của − HCO3 HCO3 Trong quá trình giải toán nên triệt để áp dụng BTNT và BTĐ. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNGCâu 1: Cho hỗn hợp K 2 CO 3 và NaHCO 3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịchBa(HCO 3 ) 2 , thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5Mvào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứngvừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam. Ta có ngay :K 2 CO 3 : a mol ; NaHCO 3 : a mol; Ba(HCO 3 ) 2 : b mol Cho HCl vào bình thì C biến thành CO 2 hết (kể cả trong BaCO 3 ). nH=+ = 3a + 2b 0, 28 Do đó ta có ngay: → nOH − = 0, 2= a + 2b a = 0, 04 mol → ⇒ nX= nBaCO= 0, 04 mol b = 0, 08 mol 3 =nH + nCl − BTNT → ( KCl ; NaCl ; BaCl2 )Chú ý: nOH − = nHCO3−Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứab mol Na 2 CO 3 thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứab mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu được 2V lít khí (các khí đo ởcùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là: A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a.Chú ý: Khi cho HCl vào Na 2 CO 3 thì chưa có khí bay ra ngay.Tuy nhiên làm ngượclại thì lại có khí bay ra ngay. V Với TN 1: a= b + 22,4 2V a a Với TN 2: = → 2(a − b) = → 3a = 4b → B 22,4 2 2344 Cty TNHH MTV DVVH Khang ViệtCâu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộcnhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl 2 1M.Kim loại loại X là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. n= Ba 2+ n ↓ 0,15 mol → ∑ n(CO3 ,SO 0,15 mol →= 2− =2− 4 ) 0,15 mol 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối cacbonat: 2M + 60= → M= 29 0,15 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối sunfat : 2M + 96= → M= 11 0,15 Do đó 1Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh PhongCâu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 30,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào Xđến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60 D. 40. n 2+ = 0,02 mol Ba Ta có: n OH= − 0,04 mol → n BaCO= 3 0,03 mol n HCO3− = 0,03mol n OH− = 0,01mol 0,02 X → n H+ =0,02 mol= V = 0,08 = 80 (ml) → B n CO32− = 0,01mol 0,25Câu 8. Nhỏ từ từ dd H 2 SO 4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,2 molNaHCO 3 , thu được dd Y và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng kết tủa thuđược khí cho dd Ba(OH) 2 dư vào dd Y? A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D.66,30 gam ∑ nC = 0,1 + 0, 2 = 0,3 n BaSO= n= 0,1 n BaCO3 = 0,1mol → ∑ ↓= C → 4 C ↑= 0, 2 n H2SO4 = 0,15 n BaSO4 = 0,15 mol → Chọn ACâu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịchhỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,3M. Sau phản ứng thu được số molCO 2 là: A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 16BÀI TOÁN H+ TÁC DỤNG VỚI (HCO 3 - và CO 3 2-)Con đường tư duy : H + + CO32− → HCO3− (1) + − H + HCO3 → CO2 + H 2O(2) Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2) CO32− CO32− Khi đổ − vào H+ thì có CO 2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của − HCO3 HCO3 Trong quá trình giải toán nên triệt để áp dụng BTNT và BTĐ. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNGCâu 1: Cho hỗn hợp K 2 CO 3 và NaHCO 3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịchBa(HCO 3 ) 2 , thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5Mvào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứngvừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam. Ta có ngay :K 2 CO 3 : a mol ; NaHCO 3 : a mol; Ba(HCO 3 ) 2 : b mol Cho HCl vào bình thì C biến thành CO 2 hết (kể cả trong BaCO 3 ). nH=+ = 3a + 2b 0, 28 Do đó ta có ngay: → nOH − = 0, 2= a + 2b a = 0, 04 mol → ⇒ nX= nBaCO= 0, 04 mol b = 0, 08 mol 3 =nH + nCl − BTNT → ( KCl ; NaCl ; BaCl2 )Chú ý: nOH − = nHCO3−Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứab mol Na 2 CO 3 thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứab mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu được 2V lít khí (các khí đo ởcùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là: A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a.Chú ý: Khi cho HCl vào Na 2 CO 3 thì chưa có khí bay ra ngay.Tuy nhiên làm ngượclại thì lại có khí bay ra ngay. V Với TN 1: a= b + 22,4 2V a a Với TN 2: = → 2(a − b) = → 3a = 4b → B 22,4 2 2344 Cty TNHH MTV DVVH Khang ViệtCâu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộcnhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl 2 1M.Kim loại loại X là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. n= Ba 2+ n ↓ 0,15 mol → ∑ n(CO3 ,SO 0,15 mol →= 2− =2− 4 ) 0,15 mol 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối cacbonat: 2M + 60= → M= 29 0,15 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối sunfat : 2M + 96= → M= 11 0,15 Do đó 1Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh PhongCâu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 30,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào Xđến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60 D. 40. n 2+ = 0,02 mol Ba Ta có: n OH= − 0,04 mol → n BaCO= 3 0,03 mol n HCO3− = 0,03mol n OH− = 0,01mol 0,02 X → n H+ =0,02 mol= V = 0,08 = 80 (ml) → B n CO32− = 0,01mol 0,25Câu 8. Nhỏ từ từ dd H 2 SO 4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,2 molNaHCO 3 , thu được dd Y và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng kết tủa thuđược khí cho dd Ba(OH) 2 dư vào dd Y? A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D.66,30 gam ∑ nC = 0,1 + 0, 2 = 0,3 n BaSO= n= 0,1 n BaCO3 = 0,1mol → ∑ ↓= C → 4 C ↑= 0, 2 n H2SO4 = 0,15 n BaSO4 = 0,15 mol → Chọn ACâu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịchhỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,3M. Sau phản ứng thu được số molCO 2 là: A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải nhanh thần tốc môn Hóa học Phương pháp giải bài tập Hóa Giải bài tập Hóa học Bài tập Hóa học Tư duy Hóa học Trắc nghiệm Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 123 0 0
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 115 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 53 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 46 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
9 trang 41 0 0