Một số phương pháp xác định học sinh học kém toán ở tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây tiếp cận học sinh học kém dưới góc độ dạy học sẽ trình bày một số phương pháp nghiên cứu để xác định học sinh học kém toán ở Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp xác định học sinh học kém toán ở tiểu học KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỌC SINH HỌC KÉM TOÁN Ở TIỂU HỌC Nguyễn Thị Thanh Tuyên Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Vấn đề học sinh học kém (HSHK) có thể được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Ở mỗi góc độ đó, mỗi công trình nghiên cứu lại được xuất phát từ những quan điểm tiếp cận khác nhau, để từ đó vạch ra các đặc điểm đặc trưng về HSHK, các nguyên nhân của nó đồng thời chỉ ra hướng giải quyết tình trạng này. Bài viết dưới đây tiếp cận HSHK dưới góc độ dạy học sẽ trình bày một số phương pháp nghiên cứu để xác định HSHK toán ở Tiểu học. Từ khóa: Học sinh học kém, môn toán, tiểu học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ N. A. Menchinskaja; D. I Kalmưkôva trong các nghiên cứu về HSHK đã nói tới hai đặc điểm. Khả năng học tập và khả năng làm việc. Khả năng học tập là thuộc tính cá biệt tương đối ổn định của cá nhân mà biểu hiện bên ngoài là tốc độ và nhịp độ lĩnh hội. Trong đó, tác giả cũng nhấn mạnh cần phân biệt nhịp độ công việc và nhịp độ lĩnh hội. Nhịp độ công việc chậm trong phạm vi nào đó không hề chứng tỏ khả năng học tập thấp, cũng như nhịp độ công việc nhanh không phải là chỉ số của khả năng học tập cao. Trong thực tế nhịp độ lĩnh hội quan trọng hơn nhịp độ công việc. Đây chính là một trong những dấu hiệu xác định tình trạng học kém của học sinh. Nói như vậy cũng có nghĩa là, nếu chỉ dùng “điểm” để xác định HSHK thì sẽ có những thiếu sót như sau: Chưa phản ánh được bản chất quá trình học tập của học sinh; Vai trò của trí nhớ trong hoạt động học tập được đề cao quá mức, vị trí của tư duy lý luận, tư duy sáng tạo chưa được coi trọng; Chưa nêu được những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng học kém nằm ở bên trong chủ thể hoạt động; Chưa đảm bảo một số yêu cầu cơ bản về mặt sư phạm và tâm lý, tính khách quan của việc đánh giá, tiêu chuẩn nội dung đánh giá. Trên quan điểm xem xét HSHK với tư cách là các cá thể thực luôn luôn vận động trong hoạt động của họ và các điều kiện vật chất của họ; Nhìn nhận học sinh một cách toàn diện; Đánh giá một học sinh nhằm xác định đúng đắn những đặc điểm chủ yếu của cá nhân, những thắng lợi và thất bại của em đó. Chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để xác định “học sinh học kém toán ở tiểu học”. Đối tượng nghiên cứu được chọn là những em học sinh khối III có điểm xếp loại giáo dục cuối năm từ trung bình trở xuống (theo quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học của Thông tư 32 /2009/TT-BGDĐT) tại Trường Tiểu học Linh Thông huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 2. NỘI DUNG 2.1. Phương pháp I: Thống kê kết quả học tập Để biết được năng lực học tập của các em trong thời gian trước đây, chúng tôi thống kê kết quả học tập cá nhân kể từ khi các em vào trường tới nay theo các chỉ số: 30 KHCN 2 (31) - 2014 KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG a. Số học kỳ bị xếp loại học lực môn toán trung bình trở xuống trên tổng các học kỳ đã học. b. Số lần bị đánh giá kết quả Trung bình trở xuống, về các môn được đánh giá bằng điểm, trên tất cả số lần được đánh giá. c. Số năm học bị đánh giá giáo dục Trung bình trở xuống trên các năm học đã học. Dựa vào kết quả của ba chỉ số đã khảo sát được và chọn chỉ số a làm trọng tâm, sau đó mới đến chỉ số b và c, chúng tôi đã xác định được vị trí thứ bậc học sinh học kém khối III Trường Tiểu học Linh Thông (bảng 1). Bảng 1. Thống kê kết quả học tập của học sinh khối III Trường Tiểu học Linh Thông năm học 2013-2014 Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Thứ bậc STT Họ và tên Sinh ngày (%) (%) (%) kém 1 Lưu sỹ Cường 02/01/2005 16,7 28,6 66,7 14 2 Bùi Văn Đức 12/7/2005 66,7 85,7 100 6 3 Hoàng Văn Đức 04/8/2005 100 100 100 1 4 Lưu Huy Hoàng 17/12/2004 66,7 85,7 100 6 5 Phan Thị Minh Huế 04/4/2005 0 7,1 33,3 16 6 Ma Duy Hưởng 27/12/2005 83,3 92,9 100 3 7 Hoàng Thị Minh 16/9/2002 100 70 100 2 8 Lưu Đình Nam 24/4/2005 33,3 35,7 66,7 11 9 Hoàng Phương Nam 07/12/2005 50 50 100 10 10 Lưu Sùng Như 02/10/2005 33,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp xác định học sinh học kém toán ở tiểu học KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỌC SINH HỌC KÉM TOÁN Ở TIỂU HỌC Nguyễn Thị Thanh Tuyên Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Vấn đề học sinh học kém (HSHK) có thể được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Ở mỗi góc độ đó, mỗi công trình nghiên cứu lại được xuất phát từ những quan điểm tiếp cận khác nhau, để từ đó vạch ra các đặc điểm đặc trưng về HSHK, các nguyên nhân của nó đồng thời chỉ ra hướng giải quyết tình trạng này. Bài viết dưới đây tiếp cận HSHK dưới góc độ dạy học sẽ trình bày một số phương pháp nghiên cứu để xác định HSHK toán ở Tiểu học. Từ khóa: Học sinh học kém, môn toán, tiểu học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ N. A. Menchinskaja; D. I Kalmưkôva trong các nghiên cứu về HSHK đã nói tới hai đặc điểm. Khả năng học tập và khả năng làm việc. Khả năng học tập là thuộc tính cá biệt tương đối ổn định của cá nhân mà biểu hiện bên ngoài là tốc độ và nhịp độ lĩnh hội. Trong đó, tác giả cũng nhấn mạnh cần phân biệt nhịp độ công việc và nhịp độ lĩnh hội. Nhịp độ công việc chậm trong phạm vi nào đó không hề chứng tỏ khả năng học tập thấp, cũng như nhịp độ công việc nhanh không phải là chỉ số của khả năng học tập cao. Trong thực tế nhịp độ lĩnh hội quan trọng hơn nhịp độ công việc. Đây chính là một trong những dấu hiệu xác định tình trạng học kém của học sinh. Nói như vậy cũng có nghĩa là, nếu chỉ dùng “điểm” để xác định HSHK thì sẽ có những thiếu sót như sau: Chưa phản ánh được bản chất quá trình học tập của học sinh; Vai trò của trí nhớ trong hoạt động học tập được đề cao quá mức, vị trí của tư duy lý luận, tư duy sáng tạo chưa được coi trọng; Chưa nêu được những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng học kém nằm ở bên trong chủ thể hoạt động; Chưa đảm bảo một số yêu cầu cơ bản về mặt sư phạm và tâm lý, tính khách quan của việc đánh giá, tiêu chuẩn nội dung đánh giá. Trên quan điểm xem xét HSHK với tư cách là các cá thể thực luôn luôn vận động trong hoạt động của họ và các điều kiện vật chất của họ; Nhìn nhận học sinh một cách toàn diện; Đánh giá một học sinh nhằm xác định đúng đắn những đặc điểm chủ yếu của cá nhân, những thắng lợi và thất bại của em đó. Chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để xác định “học sinh học kém toán ở tiểu học”. Đối tượng nghiên cứu được chọn là những em học sinh khối III có điểm xếp loại giáo dục cuối năm từ trung bình trở xuống (theo quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học của Thông tư 32 /2009/TT-BGDĐT) tại Trường Tiểu học Linh Thông huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 2. NỘI DUNG 2.1. Phương pháp I: Thống kê kết quả học tập Để biết được năng lực học tập của các em trong thời gian trước đây, chúng tôi thống kê kết quả học tập cá nhân kể từ khi các em vào trường tới nay theo các chỉ số: 30 KHCN 2 (31) - 2014 KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG a. Số học kỳ bị xếp loại học lực môn toán trung bình trở xuống trên tổng các học kỳ đã học. b. Số lần bị đánh giá kết quả Trung bình trở xuống, về các môn được đánh giá bằng điểm, trên tất cả số lần được đánh giá. c. Số năm học bị đánh giá giáo dục Trung bình trở xuống trên các năm học đã học. Dựa vào kết quả của ba chỉ số đã khảo sát được và chọn chỉ số a làm trọng tâm, sau đó mới đến chỉ số b và c, chúng tôi đã xác định được vị trí thứ bậc học sinh học kém khối III Trường Tiểu học Linh Thông (bảng 1). Bảng 1. Thống kê kết quả học tập của học sinh khối III Trường Tiểu học Linh Thông năm học 2013-2014 Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Thứ bậc STT Họ và tên Sinh ngày (%) (%) (%) kém 1 Lưu sỹ Cường 02/01/2005 16,7 28,6 66,7 14 2 Bùi Văn Đức 12/7/2005 66,7 85,7 100 6 3 Hoàng Văn Đức 04/8/2005 100 100 100 1 4 Lưu Huy Hoàng 17/12/2004 66,7 85,7 100 6 5 Phan Thị Minh Huế 04/4/2005 0 7,1 33,3 16 6 Ma Duy Hưởng 27/12/2005 83,3 92,9 100 3 7 Hoàng Thị Minh 16/9/2002 100 70 100 2 8 Lưu Đình Nam 24/4/2005 33,3 35,7 66,7 11 9 Hoàng Phương Nam 07/12/2005 50 50 100 10 10 Lưu Sùng Như 02/10/2005 33,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Học sinh học kém Học sinh chậm phát triển trí tuệ Nhu cầu nhận thức thấp Học sinh học kém toán ở tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0