Một số quan điểm Xã hội học nghiên cứu về hôn nhân
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số công trình nghiên cứu về hôn nhân dựa trên các quan điểm Xã hội học. Từ thực tế nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục có những nghiên cứu mang tính chuyên sâu về đời sống hôn nhân gia đình của người dân, nghiên cứu những quan niệm riêng về hôn nhân và phong tục hôn nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm Xã hội học nghiên cứu về hôn nhânTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Một số quan điểm Xã hội học nghiên cứu về hôn nhân Some of Sociological perspectives on marriage studies ThS.NCS. Nguyễn Thị Thu Thoa, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Nguyen Thi Thu Thoa, M.A., Ph.D. student, Ho Chi Minh University of Food Industry ThS. Nguyễn Thị Hà, Học viện Khoa học Xã hội Nguyen Thi Ha, M.A., Academy of Social SciencesTóm tắtBài viết đề cập đến một số công trình nghiên cứu về hôn nhân dựa trên các quan điểm Xã hội học. Từthực tế nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục có những nghiên cứu mang tính chuyên sâu về đời sống hônnhân gia đình của người dân, nghiên cứu những quan niệm riêng về hôn nhân và phong tục hôn nhân.Việc hiểu biết sâu sắc về đời sống hôn nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng gia đình ViệtNam no ấm, tiến bộ hạnh phúc.Từ khóa: hôn nhân, gia đình.AbstractThe article mentions some studies on marriage based on the views of the sociological perspectives. Itcan be seen from the studies that it’s necessary to do deeply researches into the marriage and family,especially personal view on marriage and marriage customs. It’s necessary to deeply understand themarriage life that is meaningful to build prosperous, progressive and happy Vietnamese families.Keywords: marriage, family. 1. Đặt vấn đề gian dưới 50 năm, cùng với sự thay đổi về Nghiên cứu về hôn nhân được bắt đầu nghề nghiệp trong quá trình CNH và ĐTHtừ nửa sau của thế kỷ XIX, đồng thời với đường bán kính kết hôn xét trên phạm visự ra đời của bộ môn Xã hội học gia đình. toàn thế giới đã tăng lên gấp đôi. TrongThời gian này học thuyết Darwin xã hội một nghiên cứu tại Ba Lan, đường bán kínhđang chiếm phần ưu thắng trên toàn thế kết hôn trung bình đối với nông dân là 6giới. Dựa vào những ý tưởng được gợi mở km, công nhân là 70 km và cán bộ là 150từ học thuyết Darwin, các nhà nghiên cứu km (G. Olivier, 2002: 86). Việc mở rộngđã xem xét các hình thái của hôn nhân và phạm vi không gian cũng được phản ánh ởgia đình như là quá trình thích ứng với các điểm gặp gỡ của các cặp vợ chồng tươnggiai đoạn tiến hóa của xã hội loài người. lai. Cuộc điều tra của Viện Dân số Pháp 2. Một số quan điểm nghiên cứu về (INEO) cho biết, nếu hồi đầu thế kỷ chohôn nhân đến những năm 60 của thế kỷ XX, thanh 2.1. Quan điểm nghiên cứu về hôn niên Pháp thường tìm gặp ý trung nhân củanhân truyền thống mình trong các cuộc viếng thăm, vũ hội Theo dòng lịch sử, với khoảng thời hay nơi làm việc, thì sang thập kỷ 70-80, 152 NGUYỄN THỊ THU THOA – NGUYỄN THỊ HÀlớp trẻ lại hay gặp nhau ở những nơi công Sự biến đổi của mô hình hôn nhân nhưcộng, ở câu lạc bộ, nhà hát, sàn nhảy, hộp vừa nêu, cố nhiên, là có sự gắn bó trực tiếpđêm, v.v… G. Olivier cho rằng “khi các hoặc gián tiếp với sự thay đổi trong đờiphương tiện giao thông còn chưa phát sống kinh tế - xã hội nói chung. Chẳng hạn,triển, người ta lấy nhau trong địa phương nếu tuổi kết hôn được nâng lên thì điều đómình vì cần thiết, sự giới hạn ấy là do địa cũng có ý nghĩa một khi “con cái bước vàolý áp đặt. Sau những tiến bộ khoa học - kỹ hôn nhân là đã thành một người trưởngthuật, ngày càng có nhiều khả năng đi lại thành, làm ra được tiền, thì bố mẹ khôngvà kết hôn ngoài nhóm của mình; điều đó còn duy trì được cách điều khiển hôn nhânkhiến cho các vòng tròn hôn nhân được mở của con cái như trước kia khi mà con cáirộng, cũng như quy mô trung bình của thành hôn còn trẻ và vẫn phụ thuộc về kinhnhững tộc người biệt lập bộ phận” (G. tế cho đến tuổi trung niên” (C. W.Olivier, 2002: 85). Sorensen, 2001: 189). Cũng như vậy, một Gắn liền với việc mở rộng không gian khi phạm vi không gian kết hôn được mởkết hôn là những thay đổi về tiêu chuẩn lựa rộng, việc lựa chọn bạn đời không còn làchọn bạn đời và quyền quyết định hôn tham chiếu duy nhất vào tiêu chuẩn “mônnhân. Các cuộc điều tra của Alain Girard ở đăng hộ đối” mà còn cả vào “giá trị giaPháp vào những năm 60 và 70 của thế kỷ tăng” của chính bản thân đôi trẻ, thì “sựtrước đã đưa đến kết luận rằng “tần xuất kiểm soát của xã hội không còn được thựchôn nhân tương đồng về xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm Xã hội học nghiên cứu về hôn nhânTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Một số quan điểm Xã hội học nghiên cứu về hôn nhân Some of Sociological perspectives on marriage studies ThS.NCS. Nguyễn Thị Thu Thoa, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Nguyen Thi Thu Thoa, M.A., Ph.D. student, Ho Chi Minh University of Food Industry ThS. Nguyễn Thị Hà, Học viện Khoa học Xã hội Nguyen Thi Ha, M.A., Academy of Social SciencesTóm tắtBài viết đề cập đến một số công trình nghiên cứu về hôn nhân dựa trên các quan điểm Xã hội học. Từthực tế nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục có những nghiên cứu mang tính chuyên sâu về đời sống hônnhân gia đình của người dân, nghiên cứu những quan niệm riêng về hôn nhân và phong tục hôn nhân.Việc hiểu biết sâu sắc về đời sống hôn nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng gia đình ViệtNam no ấm, tiến bộ hạnh phúc.Từ khóa: hôn nhân, gia đình.AbstractThe article mentions some studies on marriage based on the views of the sociological perspectives. Itcan be seen from the studies that it’s necessary to do deeply researches into the marriage and family,especially personal view on marriage and marriage customs. It’s necessary to deeply understand themarriage life that is meaningful to build prosperous, progressive and happy Vietnamese families.Keywords: marriage, family. 1. Đặt vấn đề gian dưới 50 năm, cùng với sự thay đổi về Nghiên cứu về hôn nhân được bắt đầu nghề nghiệp trong quá trình CNH và ĐTHtừ nửa sau của thế kỷ XIX, đồng thời với đường bán kính kết hôn xét trên phạm visự ra đời của bộ môn Xã hội học gia đình. toàn thế giới đã tăng lên gấp đôi. TrongThời gian này học thuyết Darwin xã hội một nghiên cứu tại Ba Lan, đường bán kínhđang chiếm phần ưu thắng trên toàn thế kết hôn trung bình đối với nông dân là 6giới. Dựa vào những ý tưởng được gợi mở km, công nhân là 70 km và cán bộ là 150từ học thuyết Darwin, các nhà nghiên cứu km (G. Olivier, 2002: 86). Việc mở rộngđã xem xét các hình thái của hôn nhân và phạm vi không gian cũng được phản ánh ởgia đình như là quá trình thích ứng với các điểm gặp gỡ của các cặp vợ chồng tươnggiai đoạn tiến hóa của xã hội loài người. lai. Cuộc điều tra của Viện Dân số Pháp 2. Một số quan điểm nghiên cứu về (INEO) cho biết, nếu hồi đầu thế kỷ chohôn nhân đến những năm 60 của thế kỷ XX, thanh 2.1. Quan điểm nghiên cứu về hôn niên Pháp thường tìm gặp ý trung nhân củanhân truyền thống mình trong các cuộc viếng thăm, vũ hội Theo dòng lịch sử, với khoảng thời hay nơi làm việc, thì sang thập kỷ 70-80, 152 NGUYỄN THỊ THU THOA – NGUYỄN THỊ HÀlớp trẻ lại hay gặp nhau ở những nơi công Sự biến đổi của mô hình hôn nhân nhưcộng, ở câu lạc bộ, nhà hát, sàn nhảy, hộp vừa nêu, cố nhiên, là có sự gắn bó trực tiếpđêm, v.v… G. Olivier cho rằng “khi các hoặc gián tiếp với sự thay đổi trong đờiphương tiện giao thông còn chưa phát sống kinh tế - xã hội nói chung. Chẳng hạn,triển, người ta lấy nhau trong địa phương nếu tuổi kết hôn được nâng lên thì điều đómình vì cần thiết, sự giới hạn ấy là do địa cũng có ý nghĩa một khi “con cái bước vàolý áp đặt. Sau những tiến bộ khoa học - kỹ hôn nhân là đã thành một người trưởngthuật, ngày càng có nhiều khả năng đi lại thành, làm ra được tiền, thì bố mẹ khôngvà kết hôn ngoài nhóm của mình; điều đó còn duy trì được cách điều khiển hôn nhânkhiến cho các vòng tròn hôn nhân được mở của con cái như trước kia khi mà con cáirộng, cũng như quy mô trung bình của thành hôn còn trẻ và vẫn phụ thuộc về kinhnhững tộc người biệt lập bộ phận” (G. tế cho đến tuổi trung niên” (C. W.Olivier, 2002: 85). Sorensen, 2001: 189). Cũng như vậy, một Gắn liền với việc mở rộng không gian khi phạm vi không gian kết hôn được mởkết hôn là những thay đổi về tiêu chuẩn lựa rộng, việc lựa chọn bạn đời không còn làchọn bạn đời và quyền quyết định hôn tham chiếu duy nhất vào tiêu chuẩn “mônnhân. Các cuộc điều tra của Alain Girard ở đăng hộ đối” mà còn cả vào “giá trị giaPháp vào những năm 60 và 70 của thế kỷ tăng” của chính bản thân đôi trẻ, thì “sựtrước đã đưa đến kết luận rằng “tần xuất kiểm soát của xã hội không còn được thựchôn nhân tương đồng về xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Xã hội học Hôn nhân gia đình Phong tục hôn nhân Xây dựng gia đình Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0