Thông tin tài liệu:
Rệp vảy Rệp vảy có hình dáng nhỏ, dạng đĩa tròn màu nâu thông thường bám vào mặt dưới của lá và đặc biệt dọc theo các gân lá. Chúng làm cây trở nên xấu xí và gây ra những đốm nhạt màu trên lá. Khi còn nhỏ, chúng dễ dàng bị loại bỏ bằng khăn ướt hay bông thấm nước. Khi bị nhiễm nặng, mốc đen thường xuất hiện, trong giai đoạn này việc loại trừ là rất khó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số sinh vật gây hại phổ biến trên hoa lan(tt) Một số sinh vật gây hại phổ biến trên hoa lan(tt)Rệp vảyRệp vảy có hình dáng nhỏ, dạng đĩatròn màu nâu thông thường bámvào mặt dưới của lá và đặc biệt dọctheo các gân lá. Chúng làm cây trởnên xấu xí và gây ra những đốmnhạt màu trên lá. Khi còn nhỏ,chúng dễ dàng bị loại bỏ bằng khănướt hay bông thấm nước. Khi bịnhiễm nặng, mốc đen thường xuấthiện, trong giai đoạn này việc loạitrừ là rất khó. Ở đây cách đơn giảnnhất để loại trừ chúng cũng nhưngăn ngừa sự xâm nhiễm sau nàybằng cách sử dụng thuốc diệt côntrùng nội hấp. Hình 4: Rệp vảyBọ trĩBọ trĩ là những côn trùng giốngruồi, có kích thước nhỏ, di chuyểnrất nhanh gây hại trên hoa và lábằng cách chích vào mô cây và hútnhựa. Chúng gây ra các đốm ánhbạc và cản trở sự phát triển bìnhthường của hoa và lá. Khi bị nhiễmnghiêm trọng cây bị còi và rất khócoi. Việc xử lý những côn trùngnày tương đối đơn giản, chỉ việc sửdụng thuốc diệt côn trùng nội hấpphun lên cây khi phát hiện sự hiệndiện của chúng. Vì đây là loài dichuyển nhiều và nhanh từ cây nàysang cây khác, khi phun thuốc nênxử lý hết tất cả cây trong vườn.Hình 5: Bọ trĩMọt ngũ cốcMọt ngũ cốc - bọ cánh cứng cũnglà những loài gây hại nguy hiểm.Những con bọ cánh cứng trưởngthành dài khoảng 12 mm và gây hạitrên lá chủ yếu vào ban đêm.Những ấu trùng màu kem sữa củachúng với cái đầu tương đối tothích nghi tốt với vùng rễ và gâyhại bằng cách ăn rễ. Những ấutrùng này ẩn trốn trong giá thể và vìvậy khi thay chậu phải kiểm tra cẩnthận giá thể trồng, đảm bảo giá thểsạch không hiện diện bất kỳ loàivật gây hại nào. Hình 6: Mọt ngũ cốcLá bị những con trưởng thành nhairất dễ thấy, tuy nhiên khi ấu trùnghiện diện cũng là lúc xuất hiện triệuchứng bộ lá bị héo rủ. Lúc này sựxâm nhiễm đã rất trầm trọng. Xịtlên lá và ngâm giá thể vào trongthuốc diệt côn trùng, sau đó đặt câyvào chỗ bóng râm để chúng phụchồi, tránh tưới quá nhiều nước lêngiá thể sẽ làm cho chúng thiếuthông thoáng không tốt cho sự phụchồi của cây.Bọ cánh cứngNhững con mọt còn được gọi là bọcánh cứng. Những con bọ này lànhững sinh vật rất nhanh nhẹn,chúng có rất nhiều loại và có khảnăng xâm hại nhiều loại cây từ câynho, dâu tây và táo cho đến các loạicủ cải và bắp cải. Chúng được tìmthấy ở hầu hết các vườn cây vàthường lẻn vào trong các vườnươm, nhà kính vào ban đêm. Ngoàigây hại trên những cây nêu trênchúng còn có khả năng gây hại trênnhiều loài cây trong nhà kính nhưcúc lọ lem (Cineraria) và thu hảiđường (Begonia).Rệp gỗThức ăn chính của rệp gỗ là cácphần thực vật mục rữa do đó nhiềungười tin rằng chúng không có gâyhại trên cây còn sống. Nhưng thậtsự chúng có thể ẩn núp trong chậulan và ăn đầu rể của cây lan. Chúngthường gây hại trên những cây lanleo do chúng có thể dễ núp dướithân cây mà cây lan bám vào hayphía sau lưng của cây lan. Nênthường xuyên kiểm tra phần lưngcây lan tựa vào cây chủ và có thểdiệt rệp gỗ bằng bất cứ thuốc diệtcôn trùng do chúng rất mẫn cảmvới các loại thuốc diệt côn trùng.Sên và ốc sênChúng thật sự là một hiểm họa chocác nhà trồng lan. Nền nhà kínhtrồng lan bằng bê tông có thể ngănchặn được sự xuất hiện của sên, tuynhiên nhiều con thường tìm đượccon đường vào bên trong bằng cáchsống bên dưới nền cũng như dướicác chậu lan và sẽ bắt đầu tàn phákhi đêm xuống. Sự xuất hiện củacác dấu cắn trên lá và nụ hoa cùngvới các vệt nhớt dài trên cây haytrên chậu và sàn đều là dấu hiệucho biết sự hiện diện của chúng.Chúng thường leo lên cao và dườngnhư hay xâm hại các cây lan leo.Các viên thuốc diệt sên nên đượcrải xung quanh chậu ở những nơicó xuất hiện những vết nhớt dài vàdùng những đĩa cho vào một ít biasẽ dễ dàng xác định được các ốcsên đã ăn thuốc. Ếch và cóc bêntrong nhà kính cũng có thể dùngkiểm soát các con sên một cách dễdàng.Hình 7: Ốc sênVệ sinh nhà kính, vườn ươmNhững vườn ươm, nhà kính thiếusự chăm sóc luôn là nơi ẩn náu củanhững sinh vật gây hại như rệp,gián và các động vật nhiều chân.Rệp gỗ có thể dễ dàng loại trừ bằngcách làm vệ sinh nhà kính cẩn thậnvà kết hợp với việc phun thuốc diệtcôn trùng.Gián có khả năng sống sót rất đángnể với tập tính rất dơ bẩn và chúngthèm muốn ăn hầu hết mọi thứ mặcdù có thông tin cho rằng chúngkhông thích dưa leo. Chúng chủyếu ăn vào ban đêm. Bả và một sốhoá chất có thể giúp kiểm soátđược loài gián này.Những con cuốn chiếu thường ăn rễvà các phần bên dưới mặt đất củacây. Chúng di chuyển chậm hơncác loại rết, những loài có một cặpchân trên mỗi đốt của cơ thể vớikhả năng di chuyển nhanh nhen vàsống bằng cách ăn các côn trùngkhác. Cuốn chiếu có hai cặp chântrên mỗi đốt của cơ thể. Chúng cóthể dễ dàng xử lý bằng cách dọnsạch rác và phun thuốc diệt côntrùng. ...