Danh mục

Một số suy nghĩ về những biện pháp sinh học và IPM trên cây trồng đang được

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 88.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số suy nghĩ về những biện pháp sinh học và IPM trên cây trồng đang được áp dụng Trong thời gian qua chúng ta cũng đã có nhiều cố gắng sử dụng các biện pháp sinh học, canh tác hữu cơ, trồng cây cách ly trong nhà lưới trong hệ thống IPM nhằm làm giảm sâu bệnh hại. Để góp phần thảo luận, chúng tôi xin trao đổi một số ý kiến như sau: 1. Nhiều nơi đang sử dụng chế phẩm EM (effective micro-organism) đưa vào đất, nhằm làm phong phú hóa hệ thống VSV đất. Nói chung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ về những biện pháp sinh học và IPM trên cây trồng đang đượcMột số suy nghĩ về những biện pháp sinh họcvà IPM trên cây trồng đang được áp dụngTrong thời gian qua chúng ta cũng đã có nhiều cốgắng sử dụng các biện pháp sinh học, canh táchữu cơ, trồng cây cách ly trong nhà lưới trong hệthống IPM nhằm làm giảm sâu bệnh hại. Để gópphần thảo luận, chúng tôi xin trao đổi một số ý kiếnnhư sau:1. Nhiều nơi đang sử dụng chế phẩm EM (effectivemicro-organism) đưa vào đất, nhằm làm phong phúhóa hệ thống VSV đất. Nói chung biện pháp này đãđem lại những hiệu quả đáng khích lệ. Tuy nhiên,biện pháp này cũng có những mặt hạn chế, vì đốivới mỗi loại đất và cây trồng đều có sẵn hệ thốngEM tương ứng của chúng (không phải nhờ conngươi đưa vào đất mới có). Tuy nhiên, do thiếuđiều kiện đất bị thoái hóa nên chúng không pháttriển được. Nay ta đưa EM vào đất nhưng điều kiệnsống cho chúng không được cải thiện, thì chúngcũng chỉ phát huy tác dụng một cách hạn chế và chỉtồn tại được trong một thời gian ngắn. Như vậy,thay vì đưa EM vào đất, ta bón nhiều hữu cơ, hạnchế tối đa những tác động có hại của hóa chất, tạonên sự cân bằng dinh dưỡng trong đất, dần dầnmôi trường sống được cải thiện, quần thể VSV cóích sẽ được phát triển một cách tự nhiên, phongphú, tương ứng với từng loại cây trồng một cáchbền vững. Điều này đã có nhiều minh chứng rất rõtrong thực tế sản xuất. Theo Nguyễn Đăng Nghĩa(2003) bón phân hữu cơ đã làm tăng chủng loại vàsố lượng vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn khoáng hóa,xạ khuẩn, và các loài nấm có ích rất rõ rệt. TheoMai Văn Trị và Nguyễn Thị Thúy Bình (2003) bónphân hữu cơ sinh học đã làm tăng sự hoạt độngcủa VSV đối kháng Actinomycetes dẫn đến ngănchặn sự phát triển của nấm Phytophthorapalmivora, làm gia tăng tỷ lệ sống của cây sầu riêngtrong vườn ươm.2. Cũng đã có nhiều công trình chứng minh hiệuquả của việc bón phân hữu cơ sinh học nhằm làmtăng VSV có ích, VSV đối kháng để cải tạo đất, làmgiảm áp lực sâu bệnh, làm tăng năng suất và chấtlượng rau quả. Tuy nhiên những kết quả đó vẫncòn rất khiêm tốn. Sở dĩ như vậy vì trong sản xuấtchúng ta sử dụng phân hữu cơ còn những hạn chếsau đây:- Phần lớn phân hữu cơ sinh học được sử dụngchất lượng còn thấp, khôngđủ dinh dưỡng nên hiệuquả trên cây trồng không rõ ràng.- Phân hữu cơ sinh học có tác dụng chậm nên phảibón nhiều năm mới thể hiện rõ tác dụng. Hơn nữađất của chúng ta đã bị thoái hóa lâu ngày, nênkhông thể cải tạo nhanh chóng được. Tuy nhiên,việc áp dụng canh tác hữu cơ của chúng ta chỉ mớibắt đầu.- Trong sản xuất vẫn còn quá lạm dụng các biệnpháp hóa học, làm hạn chế tác dụng của phân hữucơ sinh học.3. Hiện nay chúng ta đang cố gắng nhân nuôi mộtsố VSV như virus, nấm, tuyến trùng đối kháng đểphòng trừ sâu bệnh hại. Ví dụ như sử dụng nucleapolyhedrosis virus (NPV), Bacillus thuringiensis(BT), tuyến trùng đối kháng, nấm Metarhizium spp.để trừ sâu, dùng một số chủng VSV đối kháng đểtrừ nấm gây bệnh… Việc sử dụng VSV đối khángnhư là thuốc BVTV sinh học, thực chất chúng tacũng chỉ là bắt chước VSV đối kháng trong đất,nhưng chỉ ly trích ra được một vài chủng đối khángriêng lẻ nên thường không đủ sức khống chế sâubệnh bệnh hại ở mức độ hữu hiệu cao. Nhìn chungphương pháp này bước đầu có hiệu quả nhưng cònrất hạn chế nên khó trở thành có giá trị hàng hóatrong sản xuất, nhất là trong điều kiện kỹ thuật sinhhọc còn thấp kém như ở nước ta hiện nay.Tuy nhiên, nếu như chúng ta biết chăm sóc tạođiều kiện sống trong đất được tốt (chủ yếu là môitrường hữu cơ) cũng như quần thể VSV có ích, cácloài VSV đối kháng trong đất cũng sẽ phát triển mộtcách phong phú đủ sức khống chế sâu bệnh hạimột cách hữu hiệu. Do đó, biện pháp khử trùng đấtvà tưới thuốc vào đất để phòng trừ những sâu bệnhtrong đất chỉ là một biện pháp tình thế. Nếu sửdụng những biện pháp đó một cách lâu dài cùngvới lạm dụng bón nhiều phân hóa học sẽ giết chếtnhững VSV vật có ích, phá vỡ cân bằng sinh tháitrong đất đưa đến hậu quả lợi bất cập hại.4. Trong nhiều chương trình sản xuất rau an toànchúng ta trồng rau cách ly trong nhà lưới, nhưngthực chất trong điều kiện nhiệt đới ẩm như nước ta,nhà lưới không cách ly được côn trùng một cáchtriệt để, nhất là đối với côn trùng chích hút nhỏ bé.Trong nhiều trường hợp chính trong nhà lưới mậtđộ sâu bệnh trên cây trồng lại cao hơn ở bên ngoài(vấn đề này khác với việc bao trái bằng các túiriêng biệt có thể cách ly được nhiều loại sâu bệnh).Tuy nhiên, việc đầu tư cho nhà lưới để trồng rau lạirất tốn kém. Trong thời gian qua tỉnh Vĩnh Phúc cómô hình trồng rau an toàn trên cơ sở sử dụng phânhữu cơ và hệ thống VSV có ích EM là chính, cộngvới các biện pháp quản lý đồng ruộng thật chặt chẽ,mà không phải sử dụng đến nhà lưới cách ly. Môhình này rất thành công và giá thành sản xuất rauan toàn lại rẻ…Từ những kết quả của một số biện pháp như đãnêu trên, theo chúng tôi cũng nên có suy nghĩ điềuchỉnh để việc quản lý dịch hại tiến hành được th ...

Tài liệu được xem nhiều: