Danh mục

Một số suy nghĩ về văan hóa công giáo Việt Nam và việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa đó

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có một nền văn hóa riêng mang đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa ấy được tạo thành từ nhiều thành tố khác nhau, trong đó có văn hóa Công giáo. Văn hóa Công giáo có lịch sử lâu đời, có nhiều giá trị nổi bật và là một bộ phận không thể tách rời, giữ vị trí quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số suy nghĩ về văan hóa công giáo Việt Nam và việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa đóAn sinh x· héi ®èi víi ng-êi lao ®éng di c- tõ n«ng th«n ra ®« thÞ ...MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ VĂN HÓA CÔNG GIÁO VIỆT NAMVÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÓTRẦN THỊ KIM OANH*Việt Nam có một nền văn hóa riêngmang đậm đà bản sắc dân tộc. Nền vănhóa ấy được tạo thành từ nhiều thành tốkhác nhau, trong đó có văn hóa Cônggiáo. Văn hóa Công giáo có lịch sử lâuđời, có nhiều giá trị nổi bật và là một bộphận không thể tách rời, giữ vị trí quantrọng trong nền văn hóa Việt Nam. Tuynhiên, hiện nay không ít người vẫn chưacó nhận thức đúng đắn về giá trị của vănhóa tôn giáo nói chung cũng như vănhóa Công giáo nói riêng, từ đó mà côngtác bảo tồn, phát triển những giá trị củavăn hóa Công giáo còn nhiều hạn chế.Trong bài viết này, chúng tôi muốn nêumột số suy nghĩ về văn hóa Công giáoViệt Nam và việc bảo tồn, phát triểnnhững giá trị của văn hóa đó để gópphần làm phong phú thêm đời sống vănhóa tinh thần của con người Việt Nam.1. Văn hóa Công giáo Việt NamHồ Chí Minh có một nhận xét rất sâusắc về tôn giáo là: “Học thuyết KhổngTử có ưu điểm của nó là tu dưỡng đạođức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểmcủa nó là lòng nhân ái. Chủ nghĩa Máccó ưu điểm của nó là phương pháp làmviệc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn DậtTiên có ưu điểm của nó là chính sáchcủa nó phù hợp với điều kiện ở nước ta.Khổng Tử, Giêsu, C.Mác chẳng cónhững ưu điểm đó sao? Họ là nhữngngười mưu cầu hạnh phúc cho loàingười, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội.Nếu hôm nay họ còn sống trên đờinày, nếu họ hợp nhau thành một khối,tôi tin rằng họ nhất định sẽ chung sốngvới nhau hòa bình như những người bạnthân thiết. Tôi cố gắng làm học trò nhỏcủa các vị ấy”(1).Ở nhận xét trên, Hồ Chí Minh đánhgiá cao và coi trọng giá trị văn hóa tôngiáo nói chung và giá trị văn hóa Cônggiáo nói riêng.Văn hóa Công giáo đã đóng góp chonhân loại những giá trị văn hóa vô cùngto lớn. Nền âm nhạc nhà thờ, nhữngcông trình kiến trúc đồ sộ, những bộThánh kinh vĩ đại và nhiều giá trị khácmãi mãi là những tác phẩm bất hủ củanhân loại. Biểu tượng Chúa Giêsu hysinh thân mình chịu nạn trên cây Thậptự để cứu loài người đã, đang và sẽ lànguồn cảm hứng vô tận cho những kiệttác thơ ca, hội họa, điêu khắc, âm nhạc...Tiến sỹ, Khoa Triết học, Trường Đại họcKhoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc giaHà Nội.(1)Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tôn giáo, tínngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 52.(*)77Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013Đạo Công giáo vốn là một bộ phậncủa văn hóa Phương Tây, có hệ thốngtriết lý sâu sắc, khi được truyền bá vàoViệt Nam đã để lại dấu ấn đậm nét trongnền văn hoá Việt Nam. Sự xuất hiện củađạo Công giáo ở Việt Nam đã góp phầntạo nên sự đa dạng của nền văn hoá tínngưỡng và tôn giáo của dân tộc ta.Sự truyền bá đạo Công giáo vào ViệtNam đã tạo nên sự giao lưu văn hoá vàlàm biến đổi diện mạo nền văn hoá ViệtNam trên các phương diện sau:Một là, văn hóa Việt Nam có nhữngnhân tố văn hoá mới như: chữ quốc ngữ,trường tân học, báo chí, các ngành vănhoá nghệ thuật hiện đại (kiến trúc, hộihoạ, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu,...),những yếu tố xã hội có quan hệ chặt chẽvới văn hoá đó là tầng lớp tân học, thịdân, cộng đồng Công giáo.Hai là, nền văn hóa Việt Nam diễn raquá trình dân tộc hoá yếu tố ngoại sinhvà hiện đại hoá yếu tố nội sinh. Quátrình này đã diễn ra những cuộc vật lộn,giằng xé, trăn trở và tạo nên hình hàimới của nền văn hoá Việt Nam hiện tại.Trong quá trình dân tộc hoá những yếutố văn hoá từ bên ngoài, cái gì khôngphù hợp với văn hóa truyền thống ViệtNam sẽ bị sàng lọc, gạt bỏ. Còn trongquá trình hiện đại hoá văn hoá truyềnthống, các yếu tố văn hóa truyền thốngđược đổi mới cho phù hợp với cuộcsống mới. Cả hai quá trình này bao giờcũng diễn ra đồng thời, trong đó có cảxung đột đầy nghịch lý vì hai nền vănhoá cũng như hai lối sống Đông - Tây78có nhiều điểm rất khác nhau. Nhưngcuối cùng, người Việt Nam với năng lựcthích nghi riêng biệt của mình đã tiếpthu theo cách của mình những yếu tốvăn hóa mới từ phương Tây.Ba là, sự đổi mới của nền văn hoáViệt Nam qua sự tiếp thu văn hoá Cônggiáo phương Tây có chiều hướng ngàycàng mạnh hơn kể từ sau Công đồngVatican II. Từ những năm 60 - 70 củathế kỷ XX, một số giáo sỹ có tinh thầndân tộc đã khởi xướng “trở về với dântộc”, xây dựng lối sống đạo và lối diễntả đức tin phù hợp với bản sắc văn hoádân tộc. Chính lẽ đó, mà ngày20/10/1964, Toà thánh Vatican đã phảichấp thuận đề nghị của các Giám mụcViệt Nam về việc cho phép giáo dânViệt Nam được thờ cúng Tổ tiên và cácanh hùng liệt sỹ của dân tộc. Điều đó đãloại bỏ một trong những cản trở lớn nhấttrên bước đường hội nhập vào nền vănhoá dân tộc của đạo Công giáo.Sự truyền bá đạo Công giáo vào ViệtNam đã tạo nên những biến đổi mới củavăn hóa Việt Nam. Về mặt ngôn ngữ,người Việt Nam đã làm quen với ngônngữ phương Tây, trước hết với tiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: