![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số thuật ngữ cơ bản
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là loại vi khuẩn đất gây bệnh cho thực vật hai lá mầm được sử dụng như các vector tự nhiên để mang các gen ngoại lai (foreign gene) vào mô và tế bào thực vật. A. tumefaciens có chứa một plasmid lớn kích thước khoảng 200 kb gọi là Ti-plasmid (tumor inducing plasmid) chính là tác nhân truyền bệnh cho cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thuật ngữ cơ bảnPhụ lục Một số thuật ngữ cơ bản Agrobacterium tumefaciens. Là loại vi khuẩn đất gây bệnh cho thựcvật hai lá mầm được sử dụng như các vector tự nhiên để mang các gen ngoạilai (foreign gene) vào mô và tế bào thực vật. A. tumefaciens có chứa mộtplasmid lớn kích thước khoảng 200 kb gọi là Ti-plasmid (tumor inducingplasmid) chính là tác nhân truyền bệnh cho cây. Khi cây bị nhiễm A.tumefaciens qua các vết thương, biểu hiện bệnh rõ nhất là các khối u đượchình thành ở ngay chỗ lây nhiễm. Sự hình thành khối u sau đó có thể tiếptục mà không cần thiết phải có sự hiện diện của vi khuẩn. Khả năng này cóđược do A. tumefaciens đã chuyển một đoạn DNA của Ti-plasmid (T-DNA),có chứa các gen sản xuất ra auxin và cytokinin, xâm nhập vào hệ gen(genome) của cây bị bệnh. Agrobacterium rhizogenes. Cũng là một loại vi khuẩn đất gây bệnhcho thực vật hai lá mầm. Cơ chế lây nhiễm của A. rhizogenes đối với câycũng tương tự như A. tumefaciens, nhưng trong vùng T-DNA của A.rhizogenes chỉ có gen sản xuất ra auxin, vì thế sự thay đổi hình thái chínhcủa thực vật là chúng tạo ra rất nhiều rễ tơ (hairy roots) khi bị nhiễm bệnh. Amino acid. Là một phân tử nhỏ có chứa một nhóm carboxyl(-COOH) và một nhóm amine (-NH3) cùng nối với một nguyên tử carbon.Amino acid là đơn vị cơ sở của protein. Apoptosis. Chết theo chương trình là một hình thức chết tự nhiên củatế bào theo một chương trình được kích hoạt nội tại. Đặc điểm của apoptosislà sự phân hủy nhân tế bào và ngưng tụ nhân, trong đó các mảnh nhân đượcbao bọc bởi các màng chứa cả tế bào chất, sau đó được các đại thực bào tiêuhóa Bất động tế bào (cell immobilization). Các kỹ thuật gắn tế bào vớicác phần tử lớn hoặc trên các bề mặt được phân tách dễ dàng khỏi dòng sảnphẩm. Phương pháp này đảm bảo hoạt động liên tục của hệ lên men(fermenter/bioreactor) không bị nguy cơ rửa trôi tế bào. Sự bất động cũngcó thể cung cấp các điều kiện có lợi cho sự phân hóa tế bào và sự truyền đạtthông tin giữa các tế bào, bằng cách ấy đã thúc đẩy sản phẩm có sản lượngcác chất trao đổi thứ cấp cao. Một số phương pháp bất động tế bào thườngCông nghệ tế bào 187được sử dụng đó là: gắn lên bề mặt, tạo thể xốp, sử dụng bao vi thể và tự kếtkhối. Biến dị dòng soma (somaclonal variation). Hiện tượng biến dị ditruyền xuất hiện ở các tế bào soma không phân hóa (undifferentiation), cácprotoplast phân lập, các callus và các mô nuôi cấy in vitro. Nguyên nhâncủa biến dị chủ yếu là do những thay đổi về số lượng và cấu trúc của nhiễmsắc thể. Biến đổi hậu dịch mã (post-translational modification). Là nhữngbiến đổi sau quá trình dịch mã, thay đổi các liên kết hóa trị xảy ra trongchuỗi polypeptide, sau khi chuỗi polypeptide tách khỏi ribosome và trướckhi trở thành protein hoạt động thực sự. Biến nạp (transformation). Quá trình đưa vào và dung nạp một cáchchắc chắn DNA ngoại lai trong tế bào thực vật bất luận bằng cách gì để cóđược một biến đổi di truyền thì đều được coi là biến nạp thành công. Biến nạp gen gián tiếp qua Agrobacterium tumefaciens(Agrobacterium tumefaciens-mediate transformation). Kỹ thuật này đượcthiết kế dựa theo phương thức gây bệnh ở cây hai lá mầm của vi khuẩn A.tumefaciens để chuyển DNA ngoại lai vào mô thực vật bằng cách đồng nuôicấy (co-cultivation) vi khuẩn tái tổ hợp với mô nuôi cấy của cây hai lá mầmhoặc cây một lá mầm. Biến nạp gen bằng vi đạn (microprojectile). Là kỹ thuật chuyển gennhờ súng bắn gen (gene gun, bombardement). Nguyên tắc của phương phápnày là sử dụng các viên đạn vàng hoặc tungsten có kích thước hiển vi(1-1,5 µm). Vi đạn được trộn với DNA theo một tỷ lệ thích hợp cùng vớicác chất phụ gia và sau khi kết tủa DNA bao quanh vi đạn, hỗn hợp đượclàm khô trên trên một đĩa kim loại mỏng kích thước 0,5-0,8 cm. Đĩa kimloại được gắn vào đầu một viên đạn lớn (macroprojectile) làm bằng nhựahoặc bông nén hay các vật liệu nhẹ vừa khít với nòng súng. Khi bắn, áp suấthơi đẩy viên đạn lớn đi với tốc độ cao. Ra đến đầu nòng, một lưới thép mịncản viên đạn lớn lại, nhưng các vi đạn vẫn tiếp tục quỹ đạo với gia tốc lớnđến đích và xuyên vào tế bào. Một tỷ lệ nhất định DNA ngoại lai hợp nhấtvới DNA tế bào và biểu hiện, thực hiện quá trình biến nạp gen. Biến nạp gen bằng vi tiêm (microinjection). Là kỹ thuật sử dụngphổ biến trong công nghệ tế bào động vật (animal cell biotechnology). Trênhiển vi trường, DNA plasmid có thể được tiêm vào protoplast và thực hiệnbiến nạp gen thành công ở khá nhiều đối tượng thực vật. Tuy nhiên, kỹ thuậtnày hiện nay ít được các phòng thí nghiệm sử dụng, vì thao tác vi tiêm dướiCông nghệ tế bào 188kính hiển vi đòi hỏi thiết bị vi thao tác (micromanipulator) cực nhạy, thiết bịkéo và mài kim tiêm từ các ống thủy tinh (puller) rất đắt tiền. Ngoài ra, nócòn đòi hỏi kỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thuật ngữ cơ bảnPhụ lục Một số thuật ngữ cơ bản Agrobacterium tumefaciens. Là loại vi khuẩn đất gây bệnh cho thựcvật hai lá mầm được sử dụng như các vector tự nhiên để mang các gen ngoạilai (foreign gene) vào mô và tế bào thực vật. A. tumefaciens có chứa mộtplasmid lớn kích thước khoảng 200 kb gọi là Ti-plasmid (tumor inducingplasmid) chính là tác nhân truyền bệnh cho cây. Khi cây bị nhiễm A.tumefaciens qua các vết thương, biểu hiện bệnh rõ nhất là các khối u đượchình thành ở ngay chỗ lây nhiễm. Sự hình thành khối u sau đó có thể tiếptục mà không cần thiết phải có sự hiện diện của vi khuẩn. Khả năng này cóđược do A. tumefaciens đã chuyển một đoạn DNA của Ti-plasmid (T-DNA),có chứa các gen sản xuất ra auxin và cytokinin, xâm nhập vào hệ gen(genome) của cây bị bệnh. Agrobacterium rhizogenes. Cũng là một loại vi khuẩn đất gây bệnhcho thực vật hai lá mầm. Cơ chế lây nhiễm của A. rhizogenes đối với câycũng tương tự như A. tumefaciens, nhưng trong vùng T-DNA của A.rhizogenes chỉ có gen sản xuất ra auxin, vì thế sự thay đổi hình thái chínhcủa thực vật là chúng tạo ra rất nhiều rễ tơ (hairy roots) khi bị nhiễm bệnh. Amino acid. Là một phân tử nhỏ có chứa một nhóm carboxyl(-COOH) và một nhóm amine (-NH3) cùng nối với một nguyên tử carbon.Amino acid là đơn vị cơ sở của protein. Apoptosis. Chết theo chương trình là một hình thức chết tự nhiên củatế bào theo một chương trình được kích hoạt nội tại. Đặc điểm của apoptosislà sự phân hủy nhân tế bào và ngưng tụ nhân, trong đó các mảnh nhân đượcbao bọc bởi các màng chứa cả tế bào chất, sau đó được các đại thực bào tiêuhóa Bất động tế bào (cell immobilization). Các kỹ thuật gắn tế bào vớicác phần tử lớn hoặc trên các bề mặt được phân tách dễ dàng khỏi dòng sảnphẩm. Phương pháp này đảm bảo hoạt động liên tục của hệ lên men(fermenter/bioreactor) không bị nguy cơ rửa trôi tế bào. Sự bất động cũngcó thể cung cấp các điều kiện có lợi cho sự phân hóa tế bào và sự truyền đạtthông tin giữa các tế bào, bằng cách ấy đã thúc đẩy sản phẩm có sản lượngcác chất trao đổi thứ cấp cao. Một số phương pháp bất động tế bào thườngCông nghệ tế bào 187được sử dụng đó là: gắn lên bề mặt, tạo thể xốp, sử dụng bao vi thể và tự kếtkhối. Biến dị dòng soma (somaclonal variation). Hiện tượng biến dị ditruyền xuất hiện ở các tế bào soma không phân hóa (undifferentiation), cácprotoplast phân lập, các callus và các mô nuôi cấy in vitro. Nguyên nhâncủa biến dị chủ yếu là do những thay đổi về số lượng và cấu trúc của nhiễmsắc thể. Biến đổi hậu dịch mã (post-translational modification). Là nhữngbiến đổi sau quá trình dịch mã, thay đổi các liên kết hóa trị xảy ra trongchuỗi polypeptide, sau khi chuỗi polypeptide tách khỏi ribosome và trướckhi trở thành protein hoạt động thực sự. Biến nạp (transformation). Quá trình đưa vào và dung nạp một cáchchắc chắn DNA ngoại lai trong tế bào thực vật bất luận bằng cách gì để cóđược một biến đổi di truyền thì đều được coi là biến nạp thành công. Biến nạp gen gián tiếp qua Agrobacterium tumefaciens(Agrobacterium tumefaciens-mediate transformation). Kỹ thuật này đượcthiết kế dựa theo phương thức gây bệnh ở cây hai lá mầm của vi khuẩn A.tumefaciens để chuyển DNA ngoại lai vào mô thực vật bằng cách đồng nuôicấy (co-cultivation) vi khuẩn tái tổ hợp với mô nuôi cấy của cây hai lá mầmhoặc cây một lá mầm. Biến nạp gen bằng vi đạn (microprojectile). Là kỹ thuật chuyển gennhờ súng bắn gen (gene gun, bombardement). Nguyên tắc của phương phápnày là sử dụng các viên đạn vàng hoặc tungsten có kích thước hiển vi(1-1,5 µm). Vi đạn được trộn với DNA theo một tỷ lệ thích hợp cùng vớicác chất phụ gia và sau khi kết tủa DNA bao quanh vi đạn, hỗn hợp đượclàm khô trên trên một đĩa kim loại mỏng kích thước 0,5-0,8 cm. Đĩa kimloại được gắn vào đầu một viên đạn lớn (macroprojectile) làm bằng nhựahoặc bông nén hay các vật liệu nhẹ vừa khít với nòng súng. Khi bắn, áp suấthơi đẩy viên đạn lớn đi với tốc độ cao. Ra đến đầu nòng, một lưới thép mịncản viên đạn lớn lại, nhưng các vi đạn vẫn tiếp tục quỹ đạo với gia tốc lớnđến đích và xuyên vào tế bào. Một tỷ lệ nhất định DNA ngoại lai hợp nhấtvới DNA tế bào và biểu hiện, thực hiện quá trình biến nạp gen. Biến nạp gen bằng vi tiêm (microinjection). Là kỹ thuật sử dụngphổ biến trong công nghệ tế bào động vật (animal cell biotechnology). Trênhiển vi trường, DNA plasmid có thể được tiêm vào protoplast và thực hiệnbiến nạp gen thành công ở khá nhiều đối tượng thực vật. Tuy nhiên, kỹ thuậtnày hiện nay ít được các phòng thí nghiệm sử dụng, vì thao tác vi tiêm dướiCông nghệ tế bào 188kính hiển vi đòi hỏi thiết bị vi thao tác (micromanipulator) cực nhạy, thiết bịkéo và mài kim tiêm từ các ống thủy tinh (puller) rất đắt tiền. Ngoài ra, nócòn đòi hỏi kỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông một số thuật ngữ cơ bản vi khuẩn tề bàoTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0