Một số tìm hiểu về bệnh vi bào tử Microsporidosis
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh vi bào tử (Microsporidosis) gây ra bởi ký sinh trùng Microsporidian đã được báo cáo trên rất nhiều loài tôm penaied (Sprague và Couch, 1971; Newman và các tác giả khác, 1976). Lightner (1996) đã liệt kê 11 loài tôm penaeid có tầm quan trọng về phương diện kinh tế trên thế giới bị lây nhiễm các ký sinh trùng vi bào tử thuộc các giống Ameson, Agmasonma và Pleitophora. Các ký sinh trùng vi bào tử của tôm penaeid đã được báo cáo tiểu sử từ nhiều vùng. Agmasoma penaei là ký sinh trùng trên Penaeus monodon và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tìm hiểu về bệnh vi bào tử Microsporidosis Một số tìm hiểu về bệnh vi bào tử Microsporidosis Bệnh vi bào tử (Microsporidosis) gây ra bởi ký sinh trùng Microsporidian đã được báo cáo trên rất nhiều loài tôm penaied (Sprague và Couch, 1971; Newman và các tác giả khác, 1976). Lightner (1996) đã liệt kê 11 loài tôm penaeid có tầm quan trọng về phương diện kinh tế trên thế giới bị lây nhiễm các ký sinh tr ùng vi bào tử thuộc các giống Ameson, Agmasonma và Pleitophora. Các ký sinh trùng vi bào t ử của tôm penaeid đã được báo cáo tiểu sử từ nhiều vùng. Agmasoma penaei là ký sinh trùng trên Penaeus monodon và Fenneropenaeus merguiensis từ các ao ở Thái Lan (ban đầu xác nhận bởi Hazard và Oldacre, 1975) (Flegel và các tác giả khác, 1992), tôm thẻ chân trắng ở Thái Lan (Donyadol và các tác giả khác, 1992), và P. notialis và P. monodon ở Senegal (Clorilde-Ba & Toguebaye 1994, 2000). Vi bào tử trùng thuộc giống Thelohania là các ký sinh trùng trên tôm F. merguiensis ở vùng nhiệt đới nước Úc (Owen & Hall-Mendelin 1990) và Pandalus jordani ở Mỹ (Olson & Lannan 1984) và P. semisulcatus ở Mandapam, Ấn Độ (Thomas, 1976). Giống Pleistophora ký sinh trùng trên Pandalus jordani ở Mỹ (Olson & Lannan, 1984), Litopenaeus stylirostris (còn được biết là Penaeus stylirostris) ở Mexico (Alarcon-Gonzales 1990), và Crangon franciscorum, C. nigricauda và C. stylirostris ở Vịnh Yaquina ở Oregon (Breed & Olson, 1977). Các loài vi bào tử khác đã được quan sát như Ameson nelsoni ký sinh trùng trên Parapenaeus longirostris ở Địa Trung Hải (Campillo & Comps 1977; Loubes và các tác giả khác, 1977), Inodosporus sp. trên Palaemon serratus (tôm cua) d ọc bờ biển Đại Tây Dương ở Pháp (Azevedo 1991), và các dạng ký sinh vi bào tử chưa xác nhận được trên F. indicus từ phía Nam của Ấn Độ (Ramasamy & Pandian 1985), Pandalus borealis dọc bờ biển Labrador (Parsons & Khan 1986) và P. monodon ở Malaysia (Anderson và các tác giả khác 1989). Một loài mới, Tuzetia weidneri, là ký sinh trùng trên Litopenaeus setiferus và Farfantepenaeus aztecus (Canning và các tác giả khác 2002). Năm 2008, vi bào tử giống Thelohania nhiễm trên tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei cũng ở Thái Lan(Limsuwan và các tác giả khác, 2008). Dấu hiệu nhận biết tôm bị bệnh có màu trắng đục hoặc biến đổi sang trắng sữa có liên quan hệ thống cơ. Bệnh vi bào tử thường được gọi là bệnh tôm bông (cotton shrimp) hoặc là tôm sữa (milk shrimp). Vi bào tử là hệ ký sinh trùng nội bào bắt buộc được cho là có nguồn gốc từ Nấm - Fungi (Edling và các tác giả khác, 1996; Keeling và Doolitte, 1996). Chúng phân bố rộng qua nhiều loài vật chủ từ hệ động vật lớn và có thể phân biệt khác với các nhóm bệnh khác bởi sự xuất hiện của bao cực, sợi cực và giai đoạn tế bào hai nhân khác thường trong một hay nhiều giai đoạn lịch sử của sự sống. Một xem xét gần đây về sự phân loại dựa trên các đặc tính phân tử và phát triển đã đưa ra giả thuyết các đặc điểm mầm bệnh có thay đổi tình trạng tiến hóa một cách nhanh hơn, hoặc là đồng tiến hóa như là số lượng hạt nhân trên tế bào và sự xuất hiện túi mang bào tử, đã dẫn đến mâu thuẫn trong sự phân loại của hệ (Vossbrinck và Debrunner – Vossbrinck, 2005). Theo đó, Vossbrinck và Debrunner – Vossbrinck (2005) đã đề xuất các phân tích gen áp cho vi bào tử có thể dùng để chia hệ thành các nhóm phản ánh môi trường sống và vật chủ, có 3 lớp lớn: Aquasporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường sống nước ngọt), Marinosporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường sống nước biển), Terresporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường cạn/mặt đất). Bởi vì các nhóm này đầu tiên là căn cứ theo sự giống nhau kiểu di truyền, kế đến là dạng vật chủ (ví dụ là cá, tôm cua, sâu bọ) và ngay cả kiểu mô bị nhiễm (ví dụ các cơ). Chu kỳ của Vi bào tử trùng nội bào thông thường Theo một báo cáo nghiên cứu của Khoa nghiên cứu Thủy sản - Đại học Kasetsart – Thái Lan thực hiện tại ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopeaeus Vannamei tại tỉnh Prachup Khiri Khan, Thái lan để đánh giá mức độ lây nhiễm vi bào tử giống Thelohania và ảnh hưởng của nó đến tốc độ tăng trưởng và sự biến đổi mô bệnh học. Sử dụng 3 ao đất với diện tích 8000 m2, độ mặn trong thời gian nuôi khoảng 30 – 35 ppt, tôm được quan sát các dấu hiệu lâm sàng và tỷ lệ nhiễm vi bào tử (Thelohania sp.) trong suốt 120 ngày nuôi với 2 vụ liên tiếp, trong vụ nuôi đầu tiên từ giữa tháng 10-2007 đến tháng 2-2008 (A) và vụ thứ 2 từ giữa tháng 5-2008 đến tháng 8-2008 (B). Vào ngày thứ 45, tôm được lấy mẫu ngẫu nhiên từ 3 khu vực khác nhau trong ao và sau đó lấy mẫu mỗi 15 ngày / lần. Năm trăm cá thể tôm đã được quan sát các dấu hiệu và tỷ lệ mắc bệnh vi bào tử. Kết quả quan sát cho thấy tôm đã bị nhiễm kí sinh trùng vi bào tử lúc 20 ngày tuổi sau khi thả giống vào ao. Tôm nhiễm bệnh thường xuất hiện màu trắng hoặc màu sữa trên cơ thể. Khi tôm lớn hơn, dấu hiệu lâm sàng này được quan sát dễ dàng hơn, đặc biệt là từ phần lưng đầu ngực tới giữa thân. Kiểm tra mẫu vật tươi bằng kính hiển vi mỏng cho thấy rằng mỗi túi mang bào tử chứa tám bào tử thuộc giống Thelohania hoặc Agmasoma tương tự như báo cáo về vi bào tử trong ao nuôi tôm sú trước đó. Tỷ lệ nhiễm bệnh vi bào tử trong vụ nuôi đầu tiên từ giữa tháng 10-2007 đến tháng 2- 2008 cao hơn so với vụ nuôi thứ 2 trong tháng 5-2008 đến tháng 8-2008 có thể liên quan đến nhiệt độ thấp hơn trong mùa đông và thay đổi môi trường do gió mùa đông bắc đã ảnh hưởng tới vật chủ trung gian của vi bào tử. Một báo cáo khác của cùng nhóm nghiên cứu Đại học Kasetsart cho kết quả Calcium hypochlorite ở nồng độ 18ppm thường được sử dụng để diệt giáp xác và xử lý nước trước khi thả tôm sẽ làm giảm đáng kể sự lây lan của vi bào tử trùng. Sự lây lan mạnh nhất được quan sát thấy ở giai đoạn 40 – 50 ngày sau khi thả. Tôm nhiễm bệnh bị đục cơ đặc biệt từ phần đầu ngực đến giữa thân ở mặt lưng và chết dần dần hoặc bị tôm khỏe ăn trong giai đoạn 80 -100 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tìm hiểu về bệnh vi bào tử Microsporidosis Một số tìm hiểu về bệnh vi bào tử Microsporidosis Bệnh vi bào tử (Microsporidosis) gây ra bởi ký sinh trùng Microsporidian đã được báo cáo trên rất nhiều loài tôm penaied (Sprague và Couch, 1971; Newman và các tác giả khác, 1976). Lightner (1996) đã liệt kê 11 loài tôm penaeid có tầm quan trọng về phương diện kinh tế trên thế giới bị lây nhiễm các ký sinh tr ùng vi bào tử thuộc các giống Ameson, Agmasonma và Pleitophora. Các ký sinh trùng vi bào t ử của tôm penaeid đã được báo cáo tiểu sử từ nhiều vùng. Agmasoma penaei là ký sinh trùng trên Penaeus monodon và Fenneropenaeus merguiensis từ các ao ở Thái Lan (ban đầu xác nhận bởi Hazard và Oldacre, 1975) (Flegel và các tác giả khác, 1992), tôm thẻ chân trắng ở Thái Lan (Donyadol và các tác giả khác, 1992), và P. notialis và P. monodon ở Senegal (Clorilde-Ba & Toguebaye 1994, 2000). Vi bào tử trùng thuộc giống Thelohania là các ký sinh trùng trên tôm F. merguiensis ở vùng nhiệt đới nước Úc (Owen & Hall-Mendelin 1990) và Pandalus jordani ở Mỹ (Olson & Lannan 1984) và P. semisulcatus ở Mandapam, Ấn Độ (Thomas, 1976). Giống Pleistophora ký sinh trùng trên Pandalus jordani ở Mỹ (Olson & Lannan, 1984), Litopenaeus stylirostris (còn được biết là Penaeus stylirostris) ở Mexico (Alarcon-Gonzales 1990), và Crangon franciscorum, C. nigricauda và C. stylirostris ở Vịnh Yaquina ở Oregon (Breed & Olson, 1977). Các loài vi bào tử khác đã được quan sát như Ameson nelsoni ký sinh trùng trên Parapenaeus longirostris ở Địa Trung Hải (Campillo & Comps 1977; Loubes và các tác giả khác, 1977), Inodosporus sp. trên Palaemon serratus (tôm cua) d ọc bờ biển Đại Tây Dương ở Pháp (Azevedo 1991), và các dạng ký sinh vi bào tử chưa xác nhận được trên F. indicus từ phía Nam của Ấn Độ (Ramasamy & Pandian 1985), Pandalus borealis dọc bờ biển Labrador (Parsons & Khan 1986) và P. monodon ở Malaysia (Anderson và các tác giả khác 1989). Một loài mới, Tuzetia weidneri, là ký sinh trùng trên Litopenaeus setiferus và Farfantepenaeus aztecus (Canning và các tác giả khác 2002). Năm 2008, vi bào tử giống Thelohania nhiễm trên tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei cũng ở Thái Lan(Limsuwan và các tác giả khác, 2008). Dấu hiệu nhận biết tôm bị bệnh có màu trắng đục hoặc biến đổi sang trắng sữa có liên quan hệ thống cơ. Bệnh vi bào tử thường được gọi là bệnh tôm bông (cotton shrimp) hoặc là tôm sữa (milk shrimp). Vi bào tử là hệ ký sinh trùng nội bào bắt buộc được cho là có nguồn gốc từ Nấm - Fungi (Edling và các tác giả khác, 1996; Keeling và Doolitte, 1996). Chúng phân bố rộng qua nhiều loài vật chủ từ hệ động vật lớn và có thể phân biệt khác với các nhóm bệnh khác bởi sự xuất hiện của bao cực, sợi cực và giai đoạn tế bào hai nhân khác thường trong một hay nhiều giai đoạn lịch sử của sự sống. Một xem xét gần đây về sự phân loại dựa trên các đặc tính phân tử và phát triển đã đưa ra giả thuyết các đặc điểm mầm bệnh có thay đổi tình trạng tiến hóa một cách nhanh hơn, hoặc là đồng tiến hóa như là số lượng hạt nhân trên tế bào và sự xuất hiện túi mang bào tử, đã dẫn đến mâu thuẫn trong sự phân loại của hệ (Vossbrinck và Debrunner – Vossbrinck, 2005). Theo đó, Vossbrinck và Debrunner – Vossbrinck (2005) đã đề xuất các phân tích gen áp cho vi bào tử có thể dùng để chia hệ thành các nhóm phản ánh môi trường sống và vật chủ, có 3 lớp lớn: Aquasporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường sống nước ngọt), Marinosporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường sống nước biển), Terresporidia (ký sinh trùng trên vật chủ có liên quan tới các môi trường cạn/mặt đất). Bởi vì các nhóm này đầu tiên là căn cứ theo sự giống nhau kiểu di truyền, kế đến là dạng vật chủ (ví dụ là cá, tôm cua, sâu bọ) và ngay cả kiểu mô bị nhiễm (ví dụ các cơ). Chu kỳ của Vi bào tử trùng nội bào thông thường Theo một báo cáo nghiên cứu của Khoa nghiên cứu Thủy sản - Đại học Kasetsart – Thái Lan thực hiện tại ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopeaeus Vannamei tại tỉnh Prachup Khiri Khan, Thái lan để đánh giá mức độ lây nhiễm vi bào tử giống Thelohania và ảnh hưởng của nó đến tốc độ tăng trưởng và sự biến đổi mô bệnh học. Sử dụng 3 ao đất với diện tích 8000 m2, độ mặn trong thời gian nuôi khoảng 30 – 35 ppt, tôm được quan sát các dấu hiệu lâm sàng và tỷ lệ nhiễm vi bào tử (Thelohania sp.) trong suốt 120 ngày nuôi với 2 vụ liên tiếp, trong vụ nuôi đầu tiên từ giữa tháng 10-2007 đến tháng 2-2008 (A) và vụ thứ 2 từ giữa tháng 5-2008 đến tháng 8-2008 (B). Vào ngày thứ 45, tôm được lấy mẫu ngẫu nhiên từ 3 khu vực khác nhau trong ao và sau đó lấy mẫu mỗi 15 ngày / lần. Năm trăm cá thể tôm đã được quan sát các dấu hiệu và tỷ lệ mắc bệnh vi bào tử. Kết quả quan sát cho thấy tôm đã bị nhiễm kí sinh trùng vi bào tử lúc 20 ngày tuổi sau khi thả giống vào ao. Tôm nhiễm bệnh thường xuất hiện màu trắng hoặc màu sữa trên cơ thể. Khi tôm lớn hơn, dấu hiệu lâm sàng này được quan sát dễ dàng hơn, đặc biệt là từ phần lưng đầu ngực tới giữa thân. Kiểm tra mẫu vật tươi bằng kính hiển vi mỏng cho thấy rằng mỗi túi mang bào tử chứa tám bào tử thuộc giống Thelohania hoặc Agmasoma tương tự như báo cáo về vi bào tử trong ao nuôi tôm sú trước đó. Tỷ lệ nhiễm bệnh vi bào tử trong vụ nuôi đầu tiên từ giữa tháng 10-2007 đến tháng 2- 2008 cao hơn so với vụ nuôi thứ 2 trong tháng 5-2008 đến tháng 8-2008 có thể liên quan đến nhiệt độ thấp hơn trong mùa đông và thay đổi môi trường do gió mùa đông bắc đã ảnh hưởng tới vật chủ trung gian của vi bào tử. Một báo cáo khác của cùng nhóm nghiên cứu Đại học Kasetsart cho kết quả Calcium hypochlorite ở nồng độ 18ppm thường được sử dụng để diệt giáp xác và xử lý nước trước khi thả tôm sẽ làm giảm đáng kể sự lây lan của vi bào tử trùng. Sự lây lan mạnh nhất được quan sát thấy ở giai đoạn 40 – 50 ngày sau khi thả. Tôm nhiễm bệnh bị đục cơ đặc biệt từ phần đầu ngực đến giữa thân ở mặt lưng và chết dần dần hoặc bị tôm khỏe ăn trong giai đoạn 80 -100 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng tài liệu nông nghiệp kinh nghiệm nuôi trồng bệnh ở tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 48 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0