Danh mục

Một số tình huống điển hình trong dạy học tin học ở trường trung học phổ thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất phương pháp dạy học một số tình huống thường gặp trong dạy học tin học ở trường phổ thông (những tình huống điển hình trong dạy học tin học) theo định hướng hoạt động hóa người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tình huống điển hình trong dạy học tin học ở trường trung học phổ thôngTrịnh Thị Phương Thảo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 113 - 119MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNHTRONG DẠY HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrịnh Thị Phương Thảo1, Trần Thanh Thương2*, Trịnh Thanh Hải321Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên,Đại học Thái Nguyên, 3Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài viết đề xuất phương pháp dạy học một số tình huống thường gặp trong dạy học tin học ởtrường phổ thông (những tình huống điển hình trong dạy học tin học) theo định hướng hoạt độnghóa người học.Từ khóa: phương pháp dạy học tin học; hoạt động trong dạy học tin họcĐẶT VẤN ĐỀTrong dạy học Tin học ở trường phổ thông thìdạy khái niệm, dạy câu lệnh, dạy quy trình,dạy lập trình giải toán, dạy thực hành trênmáy tính... có thể coi là những tình huốngđiển hình trong dạy học tin học.Vận dụng quan điểm hoạt động (HĐ) [4] vàodạy học tin học, chúng ta có thể đưa ra nhữngđịnh hướng để thiết kế các HĐ, tạo ra các tìnhhuống có dụng ý sư phạm nhằm tạo ra mộtmôi trường thuận lợi để học sinh (HS) tiếpcận và chiếm lĩnh tri thức, hình thành và rènluyện kỹ năng một cách chủ động, sáng tạo.DẠY HỌC KHÁI NIỆMViệc dạy học khái niệm có thể triển khai theocác bước sau:- Tiếp cận khái niệm: HS phát hiện dấu hiệuđặc trưng của khái niệm cũng như mối liên hệvới các khái niệm đã biết trước đó.Bước 1: Tiếp cận khái niệm*- Định nghĩa khái niệm: HS đưa ra định nghĩakhái niệm ở dạng tường minh hoặc thông quamô tả.- Nhận dạng khái niệm: HS xác định rõ đốitượng có thuộc ngoại diên của khái niệm haykhông? tức là HS cần xác định đối tượng cóẩn chứa các dấu hiệu đặc trưng (nội hàm) củakhái niệm hay không?- Thể hiện khái niệm: HS chỉ ra những đốitượng thoả mãn định nghĩa khái niệm.Tuy nhiên, đối với một số khái niệm khôngquá trừu tượng thì có thể tổ chức thành 2bước chính là tiếp cận, định nghĩa khái niệmvà nhận dạng, thể hiện khái niệm.Ví dụ 1: Dạy khái niệm Biểu thức quan hệ(trang 27, [2]).HĐ của giáo viênHĐ của học sinh? Hãy lấy ví dụ về biểu thức quan hệ trongtoán học mà các em đã biết.Nhắc lại biểu thức quan hệ, phép toán quan hệ trongmôn toán, ví dụ: ∆ > 0, x > -b/a.Bước 2: Định nghĩa khái niệmHĐ của giáo viênBiểu thức quan hệ có dạng: < Phép toán quan hệ> < Biểu thức 2>Trong đó biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểuthức số học.Ví dụ : x < 5, i+1 > = 2*j*HĐ của học sinhNhận dạng: Hai biểu thức số họchoặc hai xâu liên kết với nhaubởi phép toán quan hệ cho tamột biểu thức quan hệ.Email: tranthanhthuong@tnu.edu.vn113118Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrịnh Thị Phương Thảo và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 113 - 119Bước 3: Nhận dạng khái niệmHĐ của giáo viên? Trong các trường hợp sau, đâu là biểu thức quan hệa) 2*x < 5 {với x là số thực}b) i+1 > = 2*j {với i, j là số nguyên}c) 7 > 6d) 2i >j-1 {với i,j là số nguyên}Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:Tính giá trị các biểu thức.Thực hiện phép toán quan hệ.? Hãy cho nhận xét về kết quả thực hiện một biểu thứcquan hệ.HĐ của học sinha, b: Là biểu thức quan hệ.c: Không phải là biểu thức quan hệ vì biểuthức hai về không cùng kiểu.d: Không phải là biểu thức quan hệ vì vếtrái không phải là biểu thức số học.Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trịlôgic: True (đúng) hoặc False (sai)Bước 4: Thể hiện khái niệmHĐ của giáo viênHĐ của học sinh? Hãy lấy ra một biểu thức quan hệ trong thuật toán xétmột số tự nhiên n có phải là số chẵn hay không và xácđịnh rõ từng thành phần của biểu thức đó.Biểu thức quan hệ: (n mod 2) = 0Biểu thức 1: n mod 2Biểu thức 2: 0Phép toán quan hệ =? Điều kiện để điểm M có tọa độ (x; y) thuộc hình tròntâm I (a; b), bán kính R.sqr(x-a)+sqr(y-b) 3 then a:= a/3;c) If a < 5 then a:=a+1;d) If a > 10 then a:=a+2; else a:=a-2;e) If a 0 then writeln(1/a) else writeln (a+1);a) Sai biểu thức điều kiện.b) Sai ở câu lệnh gán a:=a/3.c) Đúng.d) Sai vì trước else có dấu.e) Đúng.Bước 4: Thể hiện câu lệnhHĐ của GV? Hãy xác định câu lệnh rẽ nhánhđể giải quyết bài tập 4 (trang 51,[2]).? Qua các ví dụ trên, hãy cho biếtcăn cứ vào đâu để sử dụng câu lệnhif-then dạng thiếu, dạng đủ cho phùhợp.HĐ của HS- Câu (a) có thể dùng 3 câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:If x*x + y*y 1)and(y>=x) then z:= x +y;If (x*x + y*y >1)and(y ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: