Một số triệu chứng sau ca làm việc của nữ công nhân sản xuất linh kiện điện tử tại một số khu công nghiệp năm 2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả một số triệu chứng sau ca làm việc của công nhân nữ (CNN) sản xuất linh kiện điện tử (SXLKĐT) tại các khu công nghiệp và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 674 CNN trực tiếp SXLKĐT ít nhất 3 tháng ở các doanh nghiệp SXLKĐT có từ 300 - 400 CNN trong các khu công nghiệp tại 2 tỉnh Hưng Yên và Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số triệu chứng sau ca làm việc của nữ công nhân sản xuất linh kiện điện tử tại một số khu công nghiệp năm 2015 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG SAU CA LÀM VIỆC CỦA NỮ CÔNG NHÂN SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP N M 2015 Nguyễn Thị Liên Hương*; Nguyễn Thúy Quỳnh** TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả một số triệu chứng sau ca làm việc của công nhân nữ (CNN) sản xuất linh kiện điện tử (SXLKĐT) tại các khu công nghiệp và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 674 CNN trực tiếp SXLKĐT ít nhất 3 tháng ở các doanh nghiệp SXLKĐT có từ 300 - 400 CNN trong các khu công nghiệp tại 2 tỉnh Hưng Yên và Đồng Nai. Kết quả và kết luận: 5 triệu chứng thường gặp nhất sau ca làm việc ở CNN là đau mỏi cổ, gáy (61,4%); đau mỏi hông và chi dưới (55,2%); đau mỏi vai, cánh tay (51,0%); mỏi mắt, mắt mờ (34,1%) và buồn ngủ (34,3%). Đa số CNN cảm nh n các triệu chứng này ở mức độ nhẹ và vừa. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa các yếu tố v đặc điểm công việc (số ngày làm việc/tuần, số giờ làm việc/ngày, phải làm ca/kíp, t p trung cao, căng thẳng, làm việc với chi tiết nhỏ với các triệu chứng thường gặp sau ca lam việc). * Từ khoá: Sản xuất linh kiện điện tử; Triệu chứng sau ca; Công nhân nữ. Some Symptoms after Working Shift of Female Workers of Electronic Component Manufacture in some Industrial Zones in 2015 Summary Objectives: To describe some symptoms after working shift of female wokers of electronic component manufacture and related factors. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 674 female workers who produced directly electronic components at least 3 months in factories with the size of 300 to 400 female workers in industrial zones in Hungyen and Dongnai. Results and conclusions: The five most common symptoms after working shift of female workers were soreness of neck and nape (61.4%); fatigue, hip and lower limb pain (55.2%); discomfort at shoulder and arm (51.0%); eye strain, blurred vision (34.1%), and sleepiness (34.3%). The majority of female workers felt these symptoms mild and moderate. There was a statistically significant relationship (p < 0.05) between the common symptoms after working shifts and characteristics of job such as the number of working days per week, the number of working hours per day, working shifts, high concentration, stress, working with small details. * Key words: Electronic component manufacture; Symptoms after working shift; Female wokers. * Cục Quản lý Môi trường Y tế ** Đại học Y tế Công cộng Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Liên Hương (huongtl.nguyen@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/03/2016 Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016 46 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, nhi u ngành công nghiệp mới xuất hiện và phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, trong đó ngành công nghiệp điện tử với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm. Năm 2013, cả nước có gần 1.000 nhà máy, công ty điện tử (2/3 trong số đó là công ty có vốn đầu tư nước ngoài) thu hút khoảng 200.000 lao động và 3/4 số công nhân tại các công ty là nữ [3]. Nguyên liệu chủ yếu là: linh kiện điện tử bằng đồng, thép, nhựa cao cấp…; hóa chất công nghiệp; dây đồng, thiếc, nước rửa vi mạch… công nhân SXLKĐT có nguy cơ dễ mắc các bệnh như hen suyễn, dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng và dị ứng…. Bên cạnh đó, một số công đoạn đòi hỏi tính chính xác cao, phải thao tác và quan sát chi tiết có kích cỡ < 1 mm, công nhân phải nhìn gần, khoảng cách từ mắt đến chi tiết chỉ 15 - 25 cm và góc cúi đầu cao khoảng 20 - 50o. Vì v y, công nhân rất dễ bị mỏi mắt và lâu ngày có thể dẫn tới suy giảm thị lực [4]. Ngoài ra, công nhân SXLKĐT có nguy cơ dễ bị đau, mỏi hệ thống cơ - xương - khớp, căng thẳng trong lao động do tính chất công việc đơn điệu, các thao tác đơn giản nhưng lặp đi lặp lại nhi u lần trong thời gian dài dưới áp lực tốc độ nhanh và liên t c của dây chuy n sản xuất [2, 5, 6]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đ tài này với m c tiêu: Mô tả một số triệu chứng sau ca làm việc của CNN SXLKĐT tại các khu công nghiệp và một số yếu tố liên quan. Đây là một phần kết quả từ nghiên cứu “T nh trạng sức khỏe của CNN ở một số khu công nghiệp Việt Nam và một số yếu tố liên quan” đã được thực hiện từ tháng 9 - 2013 đến 9 - 2015 tại 3 khu công nghiệp tại Hưng Yên, Đà Nẵng và Đồng Nai. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, từ tháng 9 - 2013 đến 9 - 2015 trên 674 CNN trực tiếp SXLKĐT ít nhất 3 tháng ở các doanh nghiệp có SXLKĐT (có từ 300 400 CNN) trong các khu công nghiệp tại 2 tỉnh Hưng Yên và Đồng Nai. Phương pháp nghiên cứu định lượng, chọn mẫu c m nhi u giai đoạn, sử d ng phiếu đi u tra được thiết kế sẵn để phỏng vấn CNN v thông tin chung, cảm nh n v đi u kiện làm việc và tình trạng sức khỏe sau ca làm việc của họ. Phiếu đi u tra được làm sạch thô trước khi nh p liệu và loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số triệu chứng sau ca làm việc của nữ công nhân sản xuất linh kiện điện tử tại một số khu công nghiệp năm 2015 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG SAU CA LÀM VIỆC CỦA NỮ CÔNG NHÂN SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP N M 2015 Nguyễn Thị Liên Hương*; Nguyễn Thúy Quỳnh** TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả một số triệu chứng sau ca làm việc của công nhân nữ (CNN) sản xuất linh kiện điện tử (SXLKĐT) tại các khu công nghiệp và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 674 CNN trực tiếp SXLKĐT ít nhất 3 tháng ở các doanh nghiệp SXLKĐT có từ 300 - 400 CNN trong các khu công nghiệp tại 2 tỉnh Hưng Yên và Đồng Nai. Kết quả và kết luận: 5 triệu chứng thường gặp nhất sau ca làm việc ở CNN là đau mỏi cổ, gáy (61,4%); đau mỏi hông và chi dưới (55,2%); đau mỏi vai, cánh tay (51,0%); mỏi mắt, mắt mờ (34,1%) và buồn ngủ (34,3%). Đa số CNN cảm nh n các triệu chứng này ở mức độ nhẹ và vừa. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa các yếu tố v đặc điểm công việc (số ngày làm việc/tuần, số giờ làm việc/ngày, phải làm ca/kíp, t p trung cao, căng thẳng, làm việc với chi tiết nhỏ với các triệu chứng thường gặp sau ca lam việc). * Từ khoá: Sản xuất linh kiện điện tử; Triệu chứng sau ca; Công nhân nữ. Some Symptoms after Working Shift of Female Workers of Electronic Component Manufacture in some Industrial Zones in 2015 Summary Objectives: To describe some symptoms after working shift of female wokers of electronic component manufacture and related factors. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 674 female workers who produced directly electronic components at least 3 months in factories with the size of 300 to 400 female workers in industrial zones in Hungyen and Dongnai. Results and conclusions: The five most common symptoms after working shift of female workers were soreness of neck and nape (61.4%); fatigue, hip and lower limb pain (55.2%); discomfort at shoulder and arm (51.0%); eye strain, blurred vision (34.1%), and sleepiness (34.3%). The majority of female workers felt these symptoms mild and moderate. There was a statistically significant relationship (p < 0.05) between the common symptoms after working shifts and characteristics of job such as the number of working days per week, the number of working hours per day, working shifts, high concentration, stress, working with small details. * Key words: Electronic component manufacture; Symptoms after working shift; Female wokers. * Cục Quản lý Môi trường Y tế ** Đại học Y tế Công cộng Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Liên Hương (huongtl.nguyen@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/03/2016 Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016 46 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, nhi u ngành công nghiệp mới xuất hiện và phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, trong đó ngành công nghiệp điện tử với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm. Năm 2013, cả nước có gần 1.000 nhà máy, công ty điện tử (2/3 trong số đó là công ty có vốn đầu tư nước ngoài) thu hút khoảng 200.000 lao động và 3/4 số công nhân tại các công ty là nữ [3]. Nguyên liệu chủ yếu là: linh kiện điện tử bằng đồng, thép, nhựa cao cấp…; hóa chất công nghiệp; dây đồng, thiếc, nước rửa vi mạch… công nhân SXLKĐT có nguy cơ dễ mắc các bệnh như hen suyễn, dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng và dị ứng…. Bên cạnh đó, một số công đoạn đòi hỏi tính chính xác cao, phải thao tác và quan sát chi tiết có kích cỡ < 1 mm, công nhân phải nhìn gần, khoảng cách từ mắt đến chi tiết chỉ 15 - 25 cm và góc cúi đầu cao khoảng 20 - 50o. Vì v y, công nhân rất dễ bị mỏi mắt và lâu ngày có thể dẫn tới suy giảm thị lực [4]. Ngoài ra, công nhân SXLKĐT có nguy cơ dễ bị đau, mỏi hệ thống cơ - xương - khớp, căng thẳng trong lao động do tính chất công việc đơn điệu, các thao tác đơn giản nhưng lặp đi lặp lại nhi u lần trong thời gian dài dưới áp lực tốc độ nhanh và liên t c của dây chuy n sản xuất [2, 5, 6]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đ tài này với m c tiêu: Mô tả một số triệu chứng sau ca làm việc của CNN SXLKĐT tại các khu công nghiệp và một số yếu tố liên quan. Đây là một phần kết quả từ nghiên cứu “T nh trạng sức khỏe của CNN ở một số khu công nghiệp Việt Nam và một số yếu tố liên quan” đã được thực hiện từ tháng 9 - 2013 đến 9 - 2015 tại 3 khu công nghiệp tại Hưng Yên, Đà Nẵng và Đồng Nai. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, từ tháng 9 - 2013 đến 9 - 2015 trên 674 CNN trực tiếp SXLKĐT ít nhất 3 tháng ở các doanh nghiệp có SXLKĐT (có từ 300 400 CNN) trong các khu công nghiệp tại 2 tỉnh Hưng Yên và Đồng Nai. Phương pháp nghiên cứu định lượng, chọn mẫu c m nhi u giai đoạn, sử d ng phiếu đi u tra được thiết kế sẵn để phỏng vấn CNN v thông tin chung, cảm nh n v đi u kiện làm việc và tình trạng sức khỏe sau ca làm việc của họ. Phiếu đi u tra được làm sạch thô trước khi nh p liệu và loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Sản xuất linh kiện điện tử Triệu chứng sau ca Công nhân nữTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0