MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HIỆN CÒN TẠI ĐỀN SÓC (SÓC SƠN - HÀ NỘI)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 57.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần thể di tích Đền Sóc được xây dựng từ đời Tiền Lê (năm 980), được Nhà nước xếp hạng Ditích lịch sử năm 1962. Tư liệu Hán Hôm ở đây khá phong phú gồm có 24 đôi câu đối, 7 bức hoành phi, 6tấm bia đá và 1 chuông đồng. Nhưng đến nay nội dung toàn bộ những tư liệu Hán Nôm ở đây vẫn chưađược công bố. Trong khuôn khổ bài viết này, bước đầu chúng tôi chỉ xin giới thiệu khái quát những biađá và chuông đồng hiện còn ở khu di tích để bạn đọc có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HIỆN CÒN TẠI ĐỀN SÓC (SÓC SƠN - HÀ NỘI) MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HIỆN CÒN TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN SÓC (Xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) TRẦN XUÂN PHƯƠNG Viện Nghiên cứu Hán Nôm Vừa qua, trong đợt công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm trên địa bàn huyện Sóc Sơn chúng tôi đãđến khu di tích Đền Sóc ở xã Phù Linh. Đền Sóc là nơi nổi tiếng linh thiêng thờ Thánh Gióng, mẹ ThánhGióng, phối thờ Phật và thần linh núi Sóc. Hàng năm cứ vào ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, mọingười khắp nơi trên cả nước lại nô nức về đây dự hội. Quần thể di tích Đền Sóc được xây dựng từ đời Tiền Lê (năm 980), được Nhà nước xếp hạng Ditích lịch sử năm 1962. Tư liệu Hán Hôm ở đây khá phong phú gồm có 24 đôi câu đối, 7 bức hoành phi, 6tấm bia đá và 1 chuông đồng. Nhưng đến nay nội dung toàn bộ những tư liệu Hán Nôm ở đây vẫn chưađược công bố. Trong khuôn khổ bài viết này, bước đầu chúng tôi chỉ xin giới thiệu khái quát những biađá và chuông đồng hiện còn ở khu di tích để bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo. Quần thể di tích Đền Sóc gồm 6 điểm thờ: 1- Đền Trình: thờ Thần linh núi Sóc 2- Đền Mẫu: thờ mẹ thân sinh Thánh Gióng 3- Đền Thượng: thờ Phù Đổng Thiên Vương 4- Chùa Đại Bi: thờ Phật 5- Chùa Non: thờ Phật 6- Lăng bia đá: một tấm bia đá lớn hình bát giác I. Văn bia Bia đền Trình: Trong khu đền Trình hiện có 3 tấm bia đá được đặt ngay ngắn hai bên hồi nhà. Bia số 1: Bia có 2 mặt. Mặt 1có tên là Sóc Sơn thánh vương từ trùng kiến bi đề ( ( Văn bi ), Cử nhân Ânkhoa năm Giáp Thân Nguyễn Đình Thưởng lãnh chức Tri huyện huyện Yên Phong phụng thảo; Cử nhânÂn khoa Giáp Thân Trịnh Tiên Sính lãnh chức Thị lang Tuần phủ tỉnh Phúc Yên phụng nhuận; NguyễnVăn Bân đồng Tiến sĩ khoa Tân Sửu lãnh chức Đốc học tỉnh Phúc Yên phụng viết chữ; Lê Khắc Hychức Hồng lô tự khanh nguyên Nhã Nam đạo quản đạo Hưng công Đốc biện xã Phù Xá phụng khắc. Bia khổ 125x54cm, được dựng ngày 13 tháng 4 năm Thành Thái thứ 17 (1905). Trán bia chạmlưỡng long trầu nhật. Diềm bia trang trí dây hoa cúc cách điệu. Bia có nội dung ca ngợi đức Phù Đổng Thiên Vương, trong đó có đoạn: “Đức Phù Đổng ThiênVương mới ba tuổi mà đánh được giặc Ân là chuyện kì lạ xưa nay. Ngựa sắt mà bay được lên trời cũnglà kì tích chưa từng có” (nguyên văn: Thiên vương tam tuế bình Ân thiên cổ kì sự, thiết mã đằng khôngthiên cổ kì tích dã). Vì sự linh diệu của ngài mà Hoàng đế Lê Đại Hành đã cho đắp tượng, xây dựng từđường. Chuyện xảy ra có đến hơn ngàn năm rồi. Từ đường từ chỗ tranh tre dần được sửa sang thànhnguy nga tráng lệ. Đến năm Thành Thái thứ 4 (1892) lại cho người trùng tu, vì thế mà cảnh sắc được tutạo, dân có chỗ mà thờ cúng quanh năm... Mặt 2: Không có đầu đề, không có hoa văn (nội dung nối tiếp mặt 1). Bia ghi rõ, trong đợt trùngtu vào năm Thành Thái thứ 4 các hạng mục được sửa sang gồm có chính điện, bái đường, hai bên giảivũ và mua sắm thêm đồ tế khí. Tổng số tiền mua đồ thờ và vật liệu xây dựng tốn phí lên tới hơn 4000đồng. Chi phí này được chia đều cho các tổng xung quanh và do những người có hằng sản hằng tâmthập phương cung tiến. Phía cuối bia liệt kê tên người, quê quán, số tiền mọi người công đức như: TháiNguyên Tổng đốc Nguyên Ninh phủ Hoàn nam Lê Hoan cúng 15 đồng, Án sát Hải Dương Nguyễn TấtĐắc cúng 15 đồng, Tri phủ Từ Sơn Nguyễn Ôn cúng 1 lư hương lớn bằng đồng… Bia số 2: Bia bị mờ, không tên, 1 mặt. Khổ 132x69cm. Trán và diềm bia không trang trí hoa văn. Nội dungghi việc đúc chuông và số tiền công đức. Việc đúc chuông, tô tượng và các hạng mục tu sửa được tiếnhành từ năm Canh Thân đến tháng 5 năm Nhâm Tuất. Tên người công đức và số tiền công đức được ghivào bia đá truyền lại mai sau như: Cụ Tuần ở tỉnh Vĩnh Yên cúng 10 đồng, Cụ Đồng ở Phù Xá Đoàicúng 10 đồng, Cụ Thượng, Cụ Án ở Nam Định cúng 10 đồng… Bia số 3: Mặt 1: Sóc Sơn hạ từ đồng tượng bi kí đề ( ( W ï ó3W ï d ) Bia khổ 118x69cm, dựng vào tháng 10 năm Tân Dậu niên hiệu Khải Định (1921). Trán bia chạmlưỡng long trầu nhật, diềm bia hình tùng, cúc, trúc mai và các ô vuông hình lục lăng kết nối. Bia do TânMão khoa Cử nhân Đông Ngạn, Lộc Hà Ngô Văn Bính phụng soạn. Binh bộ Thị lang nguyên Phúc YênThương tá, hữu dưỡng, Phù Xá Đoài Lê Khắc Hy khắc bia. Nội dung: Phù Đổng Thiên Vương được thờ ở đền Hạ. Vào thời Lê Đại Hành thân chinh xa giáđánh giặc có đi qua đây, thần ngầm báo mộng. Ngày hôm sau tiến đánh quân giặc, không đánh mà giặctự tan. Đến ngày khải hoàn nhà vua bao phong sự linh ứng, bèn xây dựng một ngôi đền trên nền đất cũ.Trong đền thờ có một pho tượng (đền Thượng có 7 bức tượng đều được tô lại, những hạng mục nhưthiêu hương, bái đường, từ đó đền được trùng tu nhiều lần. Đến nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HIỆN CÒN TẠI ĐỀN SÓC (SÓC SƠN - HÀ NỘI) MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HIỆN CÒN TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN SÓC (Xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) TRẦN XUÂN PHƯƠNG Viện Nghiên cứu Hán Nôm Vừa qua, trong đợt công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm trên địa bàn huyện Sóc Sơn chúng tôi đãđến khu di tích Đền Sóc ở xã Phù Linh. Đền Sóc là nơi nổi tiếng linh thiêng thờ Thánh Gióng, mẹ ThánhGióng, phối thờ Phật và thần linh núi Sóc. Hàng năm cứ vào ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, mọingười khắp nơi trên cả nước lại nô nức về đây dự hội. Quần thể di tích Đền Sóc được xây dựng từ đời Tiền Lê (năm 980), được Nhà nước xếp hạng Ditích lịch sử năm 1962. Tư liệu Hán Hôm ở đây khá phong phú gồm có 24 đôi câu đối, 7 bức hoành phi, 6tấm bia đá và 1 chuông đồng. Nhưng đến nay nội dung toàn bộ những tư liệu Hán Nôm ở đây vẫn chưađược công bố. Trong khuôn khổ bài viết này, bước đầu chúng tôi chỉ xin giới thiệu khái quát những biađá và chuông đồng hiện còn ở khu di tích để bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo. Quần thể di tích Đền Sóc gồm 6 điểm thờ: 1- Đền Trình: thờ Thần linh núi Sóc 2- Đền Mẫu: thờ mẹ thân sinh Thánh Gióng 3- Đền Thượng: thờ Phù Đổng Thiên Vương 4- Chùa Đại Bi: thờ Phật 5- Chùa Non: thờ Phật 6- Lăng bia đá: một tấm bia đá lớn hình bát giác I. Văn bia Bia đền Trình: Trong khu đền Trình hiện có 3 tấm bia đá được đặt ngay ngắn hai bên hồi nhà. Bia số 1: Bia có 2 mặt. Mặt 1có tên là Sóc Sơn thánh vương từ trùng kiến bi đề ( ( Văn bi ), Cử nhân Ânkhoa năm Giáp Thân Nguyễn Đình Thưởng lãnh chức Tri huyện huyện Yên Phong phụng thảo; Cử nhânÂn khoa Giáp Thân Trịnh Tiên Sính lãnh chức Thị lang Tuần phủ tỉnh Phúc Yên phụng nhuận; NguyễnVăn Bân đồng Tiến sĩ khoa Tân Sửu lãnh chức Đốc học tỉnh Phúc Yên phụng viết chữ; Lê Khắc Hychức Hồng lô tự khanh nguyên Nhã Nam đạo quản đạo Hưng công Đốc biện xã Phù Xá phụng khắc. Bia khổ 125x54cm, được dựng ngày 13 tháng 4 năm Thành Thái thứ 17 (1905). Trán bia chạmlưỡng long trầu nhật. Diềm bia trang trí dây hoa cúc cách điệu. Bia có nội dung ca ngợi đức Phù Đổng Thiên Vương, trong đó có đoạn: “Đức Phù Đổng ThiênVương mới ba tuổi mà đánh được giặc Ân là chuyện kì lạ xưa nay. Ngựa sắt mà bay được lên trời cũnglà kì tích chưa từng có” (nguyên văn: Thiên vương tam tuế bình Ân thiên cổ kì sự, thiết mã đằng khôngthiên cổ kì tích dã). Vì sự linh diệu của ngài mà Hoàng đế Lê Đại Hành đã cho đắp tượng, xây dựng từđường. Chuyện xảy ra có đến hơn ngàn năm rồi. Từ đường từ chỗ tranh tre dần được sửa sang thànhnguy nga tráng lệ. Đến năm Thành Thái thứ 4 (1892) lại cho người trùng tu, vì thế mà cảnh sắc được tutạo, dân có chỗ mà thờ cúng quanh năm... Mặt 2: Không có đầu đề, không có hoa văn (nội dung nối tiếp mặt 1). Bia ghi rõ, trong đợt trùngtu vào năm Thành Thái thứ 4 các hạng mục được sửa sang gồm có chính điện, bái đường, hai bên giảivũ và mua sắm thêm đồ tế khí. Tổng số tiền mua đồ thờ và vật liệu xây dựng tốn phí lên tới hơn 4000đồng. Chi phí này được chia đều cho các tổng xung quanh và do những người có hằng sản hằng tâmthập phương cung tiến. Phía cuối bia liệt kê tên người, quê quán, số tiền mọi người công đức như: TháiNguyên Tổng đốc Nguyên Ninh phủ Hoàn nam Lê Hoan cúng 15 đồng, Án sát Hải Dương Nguyễn TấtĐắc cúng 15 đồng, Tri phủ Từ Sơn Nguyễn Ôn cúng 1 lư hương lớn bằng đồng… Bia số 2: Bia bị mờ, không tên, 1 mặt. Khổ 132x69cm. Trán và diềm bia không trang trí hoa văn. Nội dungghi việc đúc chuông và số tiền công đức. Việc đúc chuông, tô tượng và các hạng mục tu sửa được tiếnhành từ năm Canh Thân đến tháng 5 năm Nhâm Tuất. Tên người công đức và số tiền công đức được ghivào bia đá truyền lại mai sau như: Cụ Tuần ở tỉnh Vĩnh Yên cúng 10 đồng, Cụ Đồng ở Phù Xá Đoàicúng 10 đồng, Cụ Thượng, Cụ Án ở Nam Định cúng 10 đồng… Bia số 3: Mặt 1: Sóc Sơn hạ từ đồng tượng bi kí đề ( ( W ï ó3W ï d ) Bia khổ 118x69cm, dựng vào tháng 10 năm Tân Dậu niên hiệu Khải Định (1921). Trán bia chạmlưỡng long trầu nhật, diềm bia hình tùng, cúc, trúc mai và các ô vuông hình lục lăng kết nối. Bia do TânMão khoa Cử nhân Đông Ngạn, Lộc Hà Ngô Văn Bính phụng soạn. Binh bộ Thị lang nguyên Phúc YênThương tá, hữu dưỡng, Phù Xá Đoài Lê Khắc Hy khắc bia. Nội dung: Phù Đổng Thiên Vương được thờ ở đền Hạ. Vào thời Lê Đại Hành thân chinh xa giáđánh giặc có đi qua đây, thần ngầm báo mộng. Ngày hôm sau tiến đánh quân giặc, không đánh mà giặctự tan. Đến ngày khải hoàn nhà vua bao phong sự linh ứng, bèn xây dựng một ngôi đền trên nền đất cũ.Trong đền thờ có một pho tượng (đền Thượng có 7 bức tượng đều được tô lại, những hạng mục nhưthiêu hương, bái đường, từ đó đền được trùng tu nhiều lần. Đến nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quần thể di tích Đền Sóc tư liệu Hán Nôm văn bia đền thờ giá trị văn hoá lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giới thiệu tư liệu Hán Nôm tại đình thần Vĩnh Tế (Châu Đốc, An Giang)
13 trang 24 0 0 -
Lịch sử làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ: Phần 2
104 trang 21 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản Ứng phó dư biên tổng tập
232 trang 18 0 0 -
Tiểu truyện Thủ khoa Huân: Đối chiếu và chú thích
25 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu giá trị Văn hóa - Lịch sử Đồng Nai
37 trang 16 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu tư liệu Hán Nôm về khuyến học của Nghệ An
175 trang 15 0 0 -
Đền thờ Đức vua Trần Nhân Tông
5 trang 15 0 0 -
Thể cách ca trù trong ghi nhận của nguồn tư liệu Hán Nôm
19 trang 14 0 0 -
Tư liệu Hán Nôm tại các di tích lịch sử thờ Lý Nam Đế, huyện Hoài Đức, Hà Nội
11 trang 14 0 0 -
Bảo tồn di sản văn hóa Hán - Nôm ở Đà Nẵng
4 trang 12 0 0