Một số tư liệu lịch sử, pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.50 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu "Một số tư liệu lịch sử, pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" nhằm đưa ra các bằng chứng chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua các dẫn chứng lịch sử và pháp lý. Bố cục của tài liệu gồm có: Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, việc nước Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, việc bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo này sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tư liệu lịch sử, pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa MỘT SỐ TƯ LIỆU LỊCH SỬ, PHÁP LÝ VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAMĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA MỤC LỤC ---- Lời nói đầu 1. Chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. 2. Việc nước Pháp nhân danh Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiệnchủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 3. Việc bảo vệ và thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với các quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kết luận Phụ lục 2 Lời nói đầu Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo ở ngoài khơi Việt Nam: quần đảoHoàng Sa chỗ gần nhất cách đảo Ré, một đảo ven bờ của Việt Nam, khoảng 120hải lý; cách Đà Nẵng khoảng 120 hải lý về phía Đông; quần đảo Trường Sa chỗgần nhất cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý về phía Đông. Nhận thức của các nhà hàng hải thời xưa về Hoàng Sa và Trường Sa lúcđầu mơ hồ; họ chỉ biết có một khu vực rộng lớn rất nguy hiểm cho tàu thuyền vìcó những bãi đá ngầm. Ngày xưa người Việt Nam gọi là Bãi Cát Vàng, HoàngSa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa như các sách vàbản đồ cổ của Việt Nam đã chứng tỏ. Hầu như tất cả các bản đồ của các nhàhàng hải phương Tây từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đều vẽ chung quần đảoHoàng Sa và quần đảo Trường Sa làm một dưới cái tên Pracel, Parcel hayParacels.1 Về sau, với những tiến bộ của khoa học và hàng hải, người ta đã phân biệtcó hai quần đảo: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Mãi cho đến năm1787 - 1788, cách đây hai trăm năm, đoàn khảo sát Kergariou-Locmaria mới xácđịnh được rõ ràng và chính xác vị trí của quần đảo Hoàng Sa (Paracel) như hiệnnay, từ đó phân biệt quần đảo này với quần đảo Trường Sa ở phía Nam. Các bản đồ trên nói chung đều xác định vị trí khu vực Pracel (tức là cảHoàng Sa và Trường Sa) là ở giữa Biển Đông, phía đông Việt Nam, bên ngoàinhững đảo ven bờ của Việt Nam. Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải quốc tế ngày nay ghi là Paracels vàSpratley hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa củaViệt Nam.1 Bản đồ của nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp như Lazaro Luis, Fer danão Vaz Dourdo, João Teixeira, Janssonius,Willem Jansz Blaeu, Jacob Aertsz Colom, Theunis Jacobsz, Hendrick Doncker, Frederich De Wit Pietre du Val, Henricus E.Van Langren, v.v... 3Bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI 4 1. Chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảoTrường Sa, Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu và thực hiện chủ quyền của mìnhđối với hai quần đảo đó một cách thật sự, liên tục và hoà bình. Nhiều sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng,Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa từ lâu đã làlãnh thổ Việt Nam. Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá, tênchữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ XVII, ghi rõ trong lời chú giải bản đồ vùngPhủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi CátVàng, Họ Nguyễn2 mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa mười tám chiếcthuyền đến lấy hoá vật, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn. Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư2 Tức chúa Nguyễn, cát cứ xứ Đàng trong từ năm 1558 đến năm 1775. 5 Trong Giáp Ngọ bình nam đồ, bản đồ xứ Đàng Trong do Đoán quận côngBùi Thế Đạt vẽ năm 1774, Bãi Cát Vàng cũng được vẽ là một bộ phận của lãnhthổ Việt Nam.3 Phủ biên tạp lục, cuốn sách của nhà bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) biênsoạn năm 1776, viết về lịch sử, địa lý, hành chính xứ Đàng Trong dưới thời chúaNguyễn (1558-1775) khi ông được triều đình bổ nhiệm phục vụ tại miền Nam,chép rõ đảo Đại Trường Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa) thuộc phủ QuảngNgãi. Phủ biên tạp lục3 Trong tập Hồng Đức bản đồ. 6 Xã An Vĩnh,4 huyện Bình Sơn, Phủ Quảng Nghĩa, ở ngoài cửa biển cónúi5 gọi là Cù lao Ré, rộng hơn 30 dặm,6 có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu,ra biển bốn canh thì đến, phía ngoài nữa lại có đảo Đại Trường Sa. Trước kia cónhiều hải vật và hoá vật của tầu, lập đội Hoàng Sa để lấy, đi ba ngày đêm mớiđến, là chỗ gần xứ Bắc Hải. “... Phủ Quảng Ngãi, huyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số tư liệu lịch sử, pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa MỘT SỐ TƯ LIỆU LỊCH SỬ, PHÁP LÝ VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAMĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA MỤC LỤC ---- Lời nói đầu 1. Chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. 2. Việc nước Pháp nhân danh Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiệnchủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 3. Việc bảo vệ và thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với các quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kết luận Phụ lục 2 Lời nói đầu Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo ở ngoài khơi Việt Nam: quần đảoHoàng Sa chỗ gần nhất cách đảo Ré, một đảo ven bờ của Việt Nam, khoảng 120hải lý; cách Đà Nẵng khoảng 120 hải lý về phía Đông; quần đảo Trường Sa chỗgần nhất cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý về phía Đông. Nhận thức của các nhà hàng hải thời xưa về Hoàng Sa và Trường Sa lúcđầu mơ hồ; họ chỉ biết có một khu vực rộng lớn rất nguy hiểm cho tàu thuyền vìcó những bãi đá ngầm. Ngày xưa người Việt Nam gọi là Bãi Cát Vàng, HoàngSa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa như các sách vàbản đồ cổ của Việt Nam đã chứng tỏ. Hầu như tất cả các bản đồ của các nhàhàng hải phương Tây từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đều vẽ chung quần đảoHoàng Sa và quần đảo Trường Sa làm một dưới cái tên Pracel, Parcel hayParacels.1 Về sau, với những tiến bộ của khoa học và hàng hải, người ta đã phân biệtcó hai quần đảo: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Mãi cho đến năm1787 - 1788, cách đây hai trăm năm, đoàn khảo sát Kergariou-Locmaria mới xácđịnh được rõ ràng và chính xác vị trí của quần đảo Hoàng Sa (Paracel) như hiệnnay, từ đó phân biệt quần đảo này với quần đảo Trường Sa ở phía Nam. Các bản đồ trên nói chung đều xác định vị trí khu vực Pracel (tức là cảHoàng Sa và Trường Sa) là ở giữa Biển Đông, phía đông Việt Nam, bên ngoàinhững đảo ven bờ của Việt Nam. Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải quốc tế ngày nay ghi là Paracels vàSpratley hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa củaViệt Nam.1 Bản đồ của nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp như Lazaro Luis, Fer danão Vaz Dourdo, João Teixeira, Janssonius,Willem Jansz Blaeu, Jacob Aertsz Colom, Theunis Jacobsz, Hendrick Doncker, Frederich De Wit Pietre du Val, Henricus E.Van Langren, v.v... 3Bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI 4 1. Chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảoTrường Sa, Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu và thực hiện chủ quyền của mìnhđối với hai quần đảo đó một cách thật sự, liên tục và hoà bình. Nhiều sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng,Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa từ lâu đã làlãnh thổ Việt Nam. Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá, tênchữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ XVII, ghi rõ trong lời chú giải bản đồ vùngPhủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi CátVàng, Họ Nguyễn2 mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa mười tám chiếcthuyền đến lấy hoá vật, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn. Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư2 Tức chúa Nguyễn, cát cứ xứ Đàng trong từ năm 1558 đến năm 1775. 5 Trong Giáp Ngọ bình nam đồ, bản đồ xứ Đàng Trong do Đoán quận côngBùi Thế Đạt vẽ năm 1774, Bãi Cát Vàng cũng được vẽ là một bộ phận của lãnhthổ Việt Nam.3 Phủ biên tạp lục, cuốn sách của nhà bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) biênsoạn năm 1776, viết về lịch sử, địa lý, hành chính xứ Đàng Trong dưới thời chúaNguyễn (1558-1775) khi ông được triều đình bổ nhiệm phục vụ tại miền Nam,chép rõ đảo Đại Trường Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa) thuộc phủ QuảngNgãi. Phủ biên tạp lục3 Trong tập Hồng Đức bản đồ. 6 Xã An Vĩnh,4 huyện Bình Sơn, Phủ Quảng Nghĩa, ở ngoài cửa biển cónúi5 gọi là Cù lao Ré, rộng hơn 30 dặm,6 có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu,ra biển bốn canh thì đến, phía ngoài nữa lại có đảo Đại Trường Sa. Trước kia cónhiều hải vật và hoá vật của tầu, lập đội Hoàng Sa để lấy, đi ba ngày đêm mớiđến, là chỗ gần xứ Bắc Hải. “... Phủ Quảng Ngãi, huyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quần đảo Hoàng Sa Quàn đảo Trường Sa Chủ quyền Việt Nam Bằng chứng lịch sử Bảo vệ chủ quyền Quốc gia Lịch sử Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0