Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.90 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số nhìn nhận xung quanh vấn đề khái niệm bí mật kinh doanh, những đặc trưng của việc bảo hộ bí mật kinh doanh với tư cách là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp; so sánh cơ chế bảo hộ bí mật kinh doanh của Việt Nam với các nước phát triển; đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam TAP CHÍ K H O A H O C Đ H Q G H N , K IN H TẾ - LU ÂT, T X X , s ò 3. 2004 M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể V Ể BẢO H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H VÀ HO ÀN T H IỆ N P H Á P LU Ậ T BẢ O H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H ở V IỆ T NAM N g u y ễ n T hị Q u ế A n h (,) Bí m ật kinh doanh với tư cách là đôi vực này cũng như so sánh vối các yêu cầu tượng của quyền sở hữu trí tu ệ là một bảo hộ bí m ật kinh doanh theo các hiệp ưóc trong những phạm trù còn ít được nghiên quôc tê mà Việt Nam đã và sẽ tham gia, cứu. Bên cạnh đó thực tiễn áp dụng các trên cơ sở đó đưa ra một sô kiến nghị nhằm quy định liên quan tối bí m ật kinh doanh hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ còn quá ít ỏi, nếu như không nó là chưa tồn loại đối tượng này. tại trên thực tê. Việc hình th àn h chê định I. Sơ lược về h ệ th ô n g p h á p lu ậ t bảo bảo hộ bí m ật kinh doanh trong pháp luật h ộ bí m ậ t k in h d o a n h tr ê n th ê giới Việt Nam có thê được coi là chưa hoàn tất. M ặt khác, một sô n h à nghiên cứu đã chỉ ra Bí m ật kinh doanh là một trong những rằng, hiện nay những khiêm khuyết của hệ đỏi tượng truyền thông của quyền sở hữu thông bảo hộ bí m ật kinh doanh thường trí tuệ. Từ thuở xa xưa trước khi xuất hiện kìm hãm đầu tư từ nước ngoài nhiều hơn khái niệm sơ hữu trí tuệ thì nhừng người so vối những hạn chế trong việc bảo hộ các thợ lành nghề đã biết giừ gìn các bí quyết đôi tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ [4, nghề nghiệp của mình. Những bí quyết tr.88]. Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật nhà nghề của họ không tồn tại dưới dạng bảo hộ bí m ật kinh doanh không những văn bản mà chỉ đơn th u ần là những hiểu đây nhanh tiến trìn h hội nhập của Việt biết, bí m ật riêng của từng cá nhân cụ thể. Nam vối khu vực và th ế giới mà còn góp Cho đến thời kỹ cách mạng công phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh nghiệp ở châu Âu bản chất của những bí tế thông qua việc thu h ú t đầu tư nước ngoài. quyết sản xuất, kinh doanh đã dần dần đổi Trong bài viết này tác giả sẽ trìn h bày khác. Q uá trìn h sản xuất phức tạp và các một sô nhìn nhận xung quanh vấn đề khái quan hệ giao dịch ngày càng mở rộng đòi niệm bí m ật kinh doanh, những đặc trưng hỏi phải có hệ thông sổ sách, giấy tò, đồng của việc bảo hộ bí m ật kinh doanh với tư thòi củng tạo ra cho phần lốn người làm cách là đổi tượng quyền sở hữu công thuê khả năng thay đổi chủ của mình. Từ nghiệp, so sán h cơ chế bảo hộ bí m ật kinh đó xuất hiện hai xu hướng đe doạ tới sự doanh của Việt Nam vối các nước phát vẹn toàn của các bí m ật sản xuất, kinh triển và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh doanh: thứ n h ấ t - th ái độ không trung ‘ 1TS . Khoa Luât. Đ ai hoc Quốc gia Hà NÔI. 75 76 N g u y ễn Thị Q u ế A nh th àn h của một sô công n h ân đổi với chủ cũ; qua việc ký kết những giao ưốc đặc biệt. thứ hai - nguy cơ ăn cắp tài liệu, giấy tờ H ình thức này tồn tại ỏ Anh, một sô nước liên quan tới những bí m ật đó. Để khắc thuộc địa cũ của Anh như ú c, Ấn Độ. Ví phục một phần tìn h trạ n g này, nguời th u ê dụ: ở Ưc không có lu ật riêng về bảo hộ bí lao động b ắt đầu đưa vào hợp đồng lao m ật kinh doanh, nhưng pháp luật ú c xem động các điều khoản đòi hỏi người làm xét trách nhiệm dân sự và hình sự đối với thuê phải có nghĩa vụ giữ bí m ật đối với những người có lỗi trong việc tiết lộ hoặc sử các bí quyết về sản x u ất và kinh doanh mà dụng trái phép thông tin bí m ật [3,tr.59-64]. họ được tiếp xúc trong quá trìn h lao động, ở một sô' nước khác th ì ngoài phương coi đó như một biện pháp hữu hiệu chống thức bảo hộ bí m ật kinh doanh thông qua lại thái độ không tru n g th àn h của người việc điều chỉnh các quan hệ “người chủ - làm công cũng như việc ăn cắp các thông người làm th u ê” và các quan hệ giữa các tin bí m ật trên. N hà nước thông qua hệ bạn hàng còn có các qui định liên quan đến thống pháp luật chổng đối lại tình trạn g bảo hộ đối tượng này nằm rải rác trong các này bằng cách tăn g cường các biện pháp văn bản pháp lu ật khác nhau như: pháp chế tài xử lý những những người vi phạm lu ật về chống cạnh tra n h không lành nghĩa vụ trên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam TAP CHÍ K H O A H O C Đ H Q G H N , K IN H TẾ - LU ÂT, T X X , s ò 3. 2004 M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể V Ể BẢO H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H VÀ HO ÀN T H IỆ N P H Á P LU Ậ T BẢ O H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H ở V IỆ T NAM N g u y ễ n T hị Q u ế A n h (,) Bí m ật kinh doanh với tư cách là đôi vực này cũng như so sánh vối các yêu cầu tượng của quyền sở hữu trí tu ệ là một bảo hộ bí m ật kinh doanh theo các hiệp ưóc trong những phạm trù còn ít được nghiên quôc tê mà Việt Nam đã và sẽ tham gia, cứu. Bên cạnh đó thực tiễn áp dụng các trên cơ sở đó đưa ra một sô kiến nghị nhằm quy định liên quan tối bí m ật kinh doanh hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ còn quá ít ỏi, nếu như không nó là chưa tồn loại đối tượng này. tại trên thực tê. Việc hình th àn h chê định I. Sơ lược về h ệ th ô n g p h á p lu ậ t bảo bảo hộ bí m ật kinh doanh trong pháp luật h ộ bí m ậ t k in h d o a n h tr ê n th ê giới Việt Nam có thê được coi là chưa hoàn tất. M ặt khác, một sô n h à nghiên cứu đã chỉ ra Bí m ật kinh doanh là một trong những rằng, hiện nay những khiêm khuyết của hệ đỏi tượng truyền thông của quyền sở hữu thông bảo hộ bí m ật kinh doanh thường trí tuệ. Từ thuở xa xưa trước khi xuất hiện kìm hãm đầu tư từ nước ngoài nhiều hơn khái niệm sơ hữu trí tuệ thì nhừng người so vối những hạn chế trong việc bảo hộ các thợ lành nghề đã biết giừ gìn các bí quyết đôi tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ [4, nghề nghiệp của mình. Những bí quyết tr.88]. Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật nhà nghề của họ không tồn tại dưới dạng bảo hộ bí m ật kinh doanh không những văn bản mà chỉ đơn th u ần là những hiểu đây nhanh tiến trìn h hội nhập của Việt biết, bí m ật riêng của từng cá nhân cụ thể. Nam vối khu vực và th ế giới mà còn góp Cho đến thời kỹ cách mạng công phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh nghiệp ở châu Âu bản chất của những bí tế thông qua việc thu h ú t đầu tư nước ngoài. quyết sản xuất, kinh doanh đã dần dần đổi Trong bài viết này tác giả sẽ trìn h bày khác. Q uá trìn h sản xuất phức tạp và các một sô nhìn nhận xung quanh vấn đề khái quan hệ giao dịch ngày càng mở rộng đòi niệm bí m ật kinh doanh, những đặc trưng hỏi phải có hệ thông sổ sách, giấy tò, đồng của việc bảo hộ bí m ật kinh doanh với tư thòi củng tạo ra cho phần lốn người làm cách là đổi tượng quyền sở hữu công thuê khả năng thay đổi chủ của mình. Từ nghiệp, so sán h cơ chế bảo hộ bí m ật kinh đó xuất hiện hai xu hướng đe doạ tới sự doanh của Việt Nam vối các nước phát vẹn toàn của các bí m ật sản xuất, kinh triển và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh doanh: thứ n h ấ t - th ái độ không trung ‘ 1TS . Khoa Luât. Đ ai hoc Quốc gia Hà NÔI. 75 76 N g u y ễn Thị Q u ế A nh th àn h của một sô công n h ân đổi với chủ cũ; qua việc ký kết những giao ưốc đặc biệt. thứ hai - nguy cơ ăn cắp tài liệu, giấy tờ H ình thức này tồn tại ỏ Anh, một sô nước liên quan tới những bí m ật đó. Để khắc thuộc địa cũ của Anh như ú c, Ấn Độ. Ví phục một phần tìn h trạ n g này, nguời th u ê dụ: ở Ưc không có lu ật riêng về bảo hộ bí lao động b ắt đầu đưa vào hợp đồng lao m ật kinh doanh, nhưng pháp luật ú c xem động các điều khoản đòi hỏi người làm xét trách nhiệm dân sự và hình sự đối với thuê phải có nghĩa vụ giữ bí m ật đối với những người có lỗi trong việc tiết lộ hoặc sử các bí quyết về sản x u ất và kinh doanh mà dụng trái phép thông tin bí m ật [3,tr.59-64]. họ được tiếp xúc trong quá trìn h lao động, ở một sô' nước khác th ì ngoài phương coi đó như một biện pháp hữu hiệu chống thức bảo hộ bí m ật kinh doanh thông qua lại thái độ không tru n g th àn h của người việc điều chỉnh các quan hệ “người chủ - làm công cũng như việc ăn cắp các thông người làm th u ê” và các quan hệ giữa các tin bí m ật trên. N hà nước thông qua hệ bạn hàng còn có các qui định liên quan đến thống pháp luật chổng đối lại tình trạn g bảo hộ đối tượng này nằm rải rác trong các này bằng cách tăn g cường các biện pháp văn bản pháp lu ật khác nhau như: pháp chế tài xử lý những những người vi phạm lu ật về chống cạnh tra n h không lành nghĩa vụ trên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hộ bí mật kinh doanh Hoàn thiện pháp luật bảo hộ Pháp luật bảo hộ Bí mật kinh doanh Quyền sở hữu công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 43 0 0
-
HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
13 trang 42 0 0 -
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11
96 trang 38 0 0 -
Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp
29 trang 35 0 0 -
Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp
29 trang 34 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Nhượng quyền thương mại, lợi cả hai
4 trang 31 0 0 -
Pháp luật về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu
12 trang 29 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Nghị định thư liên quan đến thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa
15 trang 26 0 0