Danh mục

Một số vấn đề cần chú ý trong chăn nuôi bò sữa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người ta có thể ví con bò sữa như một cỗ máy. Để cho máy chạy khoẻ, hiệu quả cao ta phải chọn mua loại máy tốt, phải thường xuyên chăm sóc, bảo dưỡng. Để cho máy hoạt động được thì ta phải cung cấp nhiên liệu cho nó. Máy càng tinh vi, hiện đại thì nhiên liệu cũng càng phải có chất lượng cao. Con bò sữa là một “cỗ máy” hiện đại. Chính vì vậy, việc chọn mua, chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác phải đặc biệt cẩn thận. Trong chăn nuôi bò sữa chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cần chú ý trong chăn nuôi bò sữa Một số vấn đề cần chú ý trong chăn nuôi bò sữa Người ta có thể ví con bò sữa như một cỗ máy. Để cho máy chạykhoẻ, hiệu quả cao ta phải chọn mua loại máy tốt, phải thường xuyên chămsóc, bảo dưỡng. Để cho máy hoạt động được thì ta phải cung cấp nhiên liệucho nó. Máy càng tinh vi, hiện đại thì nhiên liệu cũng càng phải có chấtlượng cao. Con bò sữa là một “cỗ máy” hiện đại. Chính vì vậy, việc chọn mua,chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác phải đặc biệt cẩn thận. Trong chăn nuôi bò sữa chúng ta cần chú ý những vấn đề sau đây: 1 - Về viêc chọn mua bò sữa Câu hỏi đặt ra là nên chọn mua giống bò nào? Câu trả lời tưởng chừngđơn giản: cứ chọn bò Hà Lan thuần, có năng suất sữa cao mà nuôi! Thực tếkhông đơn giản như vậy và cũng không nên tuỳ tiện mà phụ thuộc vào trìnhđộ kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi của chủ hộ, cũng như các điều kiệnchăm sóc, nuôi dưỡng và chuồng trại (điều kiện kinh tế và hạ tầng kỹ thuật)của mỗi gia đình. Những gia đình mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa, do cònthiếu kinh nghiệm (và đôi khi cả khả năng kinh tế còn hạn chế) nên chọnmua bò lai F1 (Lai Sind x Hà Lan) hoặc bò lai F2 (F1 x Hà Lan). Không nênchọn mua bò Hà Lan thuần hoặc bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao (F3,F4...). Bởi vì bò sữa Hà Lan thuần hoặc bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan càngcao (bò F3, F4-7/8 và 15/16 máu bò Hà Lan) thì càng “ khó tính”, càng kémchịu đựng được điều kiện nóng ẩm và kham khổ do thiếu thốn thức ăn. Khinhiệt độ lên trên 340C, bò có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao thường thở dốc, xùlông, năng suất sữa giảm. Mặt khác, tỷ lệ nhiễm bệnh tăng, đặc biệt là cácbệnh ký sinh trùng đường máu và bệnh tụ huyết trùng. (thực tế chăn nuôi bòsữa ở nước ta chỉ ra rằng, bò sữa Hà Lan thuần thích hợp nhất ở một số vùngnhư Mộc Châu - Sơn La, Đức Trọng - Lâm Đồng - nơi có khí hậu mát mẻ,nhiệt độ bình quân hàng năm 210C). Dù có nuôi bò lai F1 hoặc F2… việc chọn con có năng suất cao(tương ứng với từng giống) rất quan trọng. Hiện nay, giá bò sữa thường tínhtheo năng suất. Vì vậy, khi mua bò, nếu là bò đang khai thác sữa, cần kiểmtra năng suất sữa thực tế. Cũng phải xem xét nó đang tiết sữa kỳ thứ mấy,tháng thứ mấy của chu kỳ (thông qua sổ sách-nếu có, hỏi người chủ, quansát và xem răng để định tuổi...). Giả sử là bò F2, đang tiết sữa tháng thứ haicủa chu kỳ 3 mà mỗi ngày chỉ vắt được 10 lít sữa thì phải dè chừng! Việc không thể xem nhẹ là kiểm tra hình dạng và cấu trúc bầu vú,cũng như hệ thống mạch máu tuyến vú. Xin nhớ là chỉ có bầu vú phát triển,mềm mại, các tĩnh mạch nổi rõ, cuộn lên như sợi dây thừng thì mới chonhiều sữa (vì máu vận chuyển các chất đến bầu vú để tạo sữa và để tạo ra 01lít sữa cần 540 lít máu chảy qua bầu vú). Ngoài ra, cũng nên nhớ rằng, chỉ khi nào bò đẻ mới cho ra hai sảnphẩm quan trọng nhất là bê và sữa. Vì vậy, khi mua bò cần chú ý kiểm tra cơquan sinh dục, đối với loại bò trưởng thành đã đẻ cũng như đối với bò cái tơchưa đẻ lứa nào. Việc kiểm tra này cần trông cậy vào các bác sỹ thú ychuyên khoa bằng quan sát cơ quan sinh dục bên ngoài và sờ khám qua trựctràng để xem cơ quan sinh dục của con bò ấy có phát triển bình thườngkhông? tử cung, buồng trứng... có bị viêm nhiễm, teo nhỏ không?... Tức làphải biết được con bò ấy có đẻ được không và sinh đẻ có tốt không? 2 - Về việc nuôi dưỡng Cũng như một số động vật khác, bò sữa cần một lượng dinh dưỡng đểduy trì cuộc sống (hô hấp, hoạt động tim mạch, vận động... ). Ngoài ra, bòsữa cần một lượng dinh dưỡng rất lớn cho tăng trọng, nuôi thai và sản xuấtsữa. Chúng ta hãy thử hình dung: hàm lượng vật chất khô (các chất đạm,đường, mỡ, khoáng...) trong sữa trung bình là 12% (tức là trong 1kg sữa cóchứa 120g vật chất khô). Như vậy, một con bò sữa (giả sử nặng 400kg) cósản lượng sữa trung bình 4.000 kg/chu kỳ thì trong thời gian một chu kỳ nótạo ra một lượng vật chất khô 480kg, nghĩa là lớn hơn rất nhiều so với khốilượng cơ thể bản thân nó. Mà các chất này chỉ có thể được tạo ra trong sữa,từ thức ăn cung cấp cho con bò. Điều đó muốn nói lên rằng, việc cung cấpthức ăn đầy đủ, với chất lượng tốt cho bò sữa quan trọng biết chừng nào.Chúng ta không thể có nhiều sữa, sữa chất lượng tốt khi chỉ cho bò ăn rơmlúa hoặc các thức ăn kém phẩm chất. Cũng giống như chúng ta không thể đổxăng chất lượng kém vào xe máy mà nó có thể chạy khỏe được! Nuôi dưỡng bò sữa thực chất là nuôi dưỡng các loài vi sinh vật sốngtrong dạ cỏ. Nuôi dưỡng bò sữa đúng kỹ thuật tức là tạo các điều kiện thuậnlợi nhất cho hệ vi sinh vật trong dạ cỏ phát triển bình thường. Chúng ta phảicung cấp khẩu phần thức ăn cân đối, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng củatừng con; không thay đổi thức ăn đột ngột; chia thức ăn tinh ra thành nhiềubữa... Trong nuôi dưỡng bò sữa, điều cần chú ý là bảo đảm đầy đủ khẩuphần thức ăn thô xanh. Chính thức ăn thô xanh là yếu tố cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: