Danh mục

Một số vấn đề chính trong công tác quy hoạch thiết kế đường nông thôn ở Nam Bộ nhằm đảm bảo tính bền vững

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 900.21 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các khuyến nghị trong quy hoạch, phát triển và hoàn thiện mạng lưới hạ tầng giao thông nông thôn ở Nam bộ. Các khuyến nghị này liên quan đến hàng loạt vấn đề từ quy hoạch mạng lưới đường đảm bảo: Cân bằng trong bố trí các cơ sở logistic phục vụ nông nghiệp, tính tiếp cận đường cân bằng cho các nhóm lợi ích nông nghiệp và hướng đến hình thành mạng lưới đê bao kiểm soát lũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề chính trong công tác quy hoạch thiết kế đường nông thôn ở Nam Bộ nhằm đảm bảo tính bền vững MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH THIẾT KẾ ĐƢỜNG NÔNG THÔN Ở NAM BỘ NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG PGS. TS. Văn Hồng Tấn Bộ môn Cầu Đường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp. HCM Tóm tắt: Bài báo trình bày các khuyến nghị trong quy hoạch, phát triển và hoàn thiện mạng lưới hạ tầng giao thông nông thôn ở Nam bộ. Các khuyến nghị này li n quan đến hàng loạt vấn đề từ quy hoạch mạng lưới đường đảm bảo: cân bằng trong bố trí các cơ sở logistic phục vụ nông nghiệp, tính tiếp cận đường cân bằng cho các nh m lợi ích nông nghiệp và hướng đến hình thành mạng lưới đ bao kiểm soát lũ. Từ quy hoạch, việc thiết kế xây dựng hệ thống giao thông nông thôn cần đảm bảo kiểm soát lũ cho ĐBSCL, đảm bảo thân thiện môi trường, tận dụng nguồn vật liệu địa phương, giảm thiểu nguy cơ tai nạn giao thông tr n hệ thống đường giao thông nông thôn nhằm hướng đến tính bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Những vấn đề này nếu triển khai tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng h a, đảm bảo công tác logistics hiệu quả cho ngành nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam. 1. Mở đầu Phong trào xây dựng nông thôn mới đã g p phần thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội tại các tỉnh phía Nam. Qua thời gian triển khai thực hiện Chương trình mục ti u quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), tính đến cuối năm 2018 các tỉnh Đông Nam Bộ c 63,88 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong khi Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở mức 31,21 , chỉ hơn Tây Nguy n và miền núi phía Bắc. Ngoài ra, khoảng cách ch nh lệch về kết quả xây dựng NTM giữa các tỉnh còn khá lớn. Trong khi Tp. HCM, Đồng Nai đã hoàn thành xây dựng NTM để chuyển sang giai đoạn nâng cao và xây dựng NTM kiểu mẫu thì một số tỉnh khác như Trà Vinh, Bến Tre c số xã đạt chuẩn rất thấp. Đặc biệt, việc hoàn tất các ti u chí về hạ tầng nông thôn là áp lực lớn cho nhiều địa phương. Hạ tầng giao thông tiếp tục được các địa phương tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng. Hệ thống đường giao thông nông thôn (GTNT) tất cả cấp đường ở các tỉnh phía Nam được nâng cấp với tốc độ nhanh, đạt gần 100 số xã c đường ô tô từ UBND xã tới UBND huyện đi được quanh năm. Thống k cuối năm 2016 cho thấy, năm 2016 ở miền Đông Nam Bộ, số xã c đường nhựa/b tông tuyến đường trục xã đạt 98,71 tổng số xã, tăng 7,7 điểm phần trăm so với năm 2011. Tuyến đường trục thôn đạt 88,82 , tăng 37,7 điểm phần trăm so với trước đ 5 năm. Tại ĐBSCL, khoảng 1170 xã đã trải nhựa/b tông đường trục thôn, chiếm 90,49 tổng số xã và tăng 15,3 điểm phần trăm; gần 6.000 thôn c đường được nhựa/b tông h a đường từ thôn đến UBND xã, chiếm 74,5 tổng số thôn và tăng 8,7 điểm phần trăm. Tuy nhi n thống k toàn Nam Bộ cho thấy, nếu tính theo số kilomet, đường trục xã chỉ c 67,1 tổng chiều dài được trải nhựa/b tông; đường trục thôn 54,8 ; đường ngõ x m 46,3 (BCĐTĐT NT NN&TS TW, 2017). 152 Ri ng Đồng bằng sông Cửu Long, giao thông nông thôn đường bộ chưa theo kịp tốc độ phát triển của vùng, phân bố chưa đều, chưa phủ kín vùng, chưa kết nối li n hoàn từ đường tỉnh, huyện xuống nông thôn, mật độ ch nh lệch lớn giữa nông thôn và thành thị. Theo đánh giá của Ban ATGT các tỉnh, đường GTNT các địa phương hầu hết c cấp hạng kỹ thuật đường rất thấp; đường xã thường chỉ rộng tr n dưới 3,5m; đường thôn, x m thì càng nhỏ hẹp; các đường tổ chức chạy hai chiều và không c phân cách giữa hai chiều; tốc độ cho phép thấp; hệ thống báo hiệu không đầy đủ, tầm nhìn nhiều đoạn hạn chế; chất lượng mặt đường kém. Chỉ c 28 tổng chiều dài đường nông thôn ở ĐBSCL là đường b tông hoặc nhựa, còn lại là đường đất, đường cấp phối đá dăm; trong đ hệ thống đường huyện, xã chỉ c 41 là được b tông/nhựa h a. Chất lượng cầu, cống đa phần thấp và chưa đồng bộ. Chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thể hiện mục ti u phát triển về vận tải, kết cấu hạ tầng đường bộ và đường sông nhằm phát triển GTNT bền vững, li n hoàn, thông suốt, tạo sự gắn kết giữa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông quốc gia và địa phương. Tầm nhìn đến năm 2030 hướng tới mục ti u hoàn thiện kết cấu hạ tầng GTNT, nâng cao chất lượng giao thông nội đồng. Theo đ , một số mục ti u phát triển GTNT đến năm 2020 cụ thể là: “Chú trọng bố trí vốn đầu tư các tuyến, công trình giao thông kết nối với nông thôn, các tuyến, công trình tr n địa bàn nông thôn. Từng bước ki n cố h a cầu cống tr n đường giao thông nông thôn; x a bỏ hết cầu khỉ, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển giao thông nội đồng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp h a sản xuất, thu hoạch, chế biến, ti u thụ sản phẩm nông nghiệp và cơ giới h a sản xuất nông nghiệp”. Do vậy, việc quy hoạch, phát triển và hoàn thiện mạng lưới hạ tầng GTNT g p phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, văn h a xã hội của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng h a logistics và giải ph ng sức lao động cho nông dân. 2. Quy hoạch mạng lƣới đƣờng nông thôn đảm bảo tính bền vững Mạng lưới đường giao thông nông thôn quy định các tuyến đường từ xã xuống thôn, đường li n thôn và từ thôn ra ngõ x m và cánh đồng. Các đường trục xã, li n xã nối trung tâm hành chính xã với các thôn hoặc đường nối giữa các xã đã được hình thành và phát triển khá hoàn chỉnh trong thời gian dài. Đến nay, ở Nam bộ các đường này với ti u chuẩn cấp A-B đa phần đã được nhựa/b tông h a. Cùng với các công trình đặc biệt, các tuyến đường xã phần lớn đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm do được đầu tư xây dựng tương đối bài bản cả về cao độ lẫn kết cấu. Ở nhiều địa phương, hệ thống các đường từ thôn trở xuống chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân và lưu thông hàng h a trong trong phạm vi của thôn, làng, ấp; kết nối và lưu thông hàng h a tới các trang trại, ruộng đồng, cơ sở sản xuất, chăn nuôi. Các đường thôn, ngõ x m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: