Một số vấn đề đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số vấn đề đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0" phân tích những cơ hội, thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hiện nay, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trung tá, TS Phạm Hữu Hùng1 Đại tá, ThS Đào Khánh HùngTóm tắt Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đang chịu sự tác động mạnh mẽcủa hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế toàn cầu hóa vànhững thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 đang kéo các nền kinh tế xích lại gầnnhau, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựckế toán, kiểm toán. Để có thể tận dụng tối đa cơ hội, vượt qua thách thức, tạo đà pháttriển nhằm bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với khu vực và thế giới, đòi hỏi chất lượngnguồn nhân lực xã hội nói chung và nhân lực ngành kế toán, kiểm toán phải hội tụ đầyđủ các yếu tố từ tư duy, óc sáng tạo, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng truyềnthông… Đây cũng chính là vấn đề đặt ra đối với các cơ sở đào tạo nhân lực kế toán,kiểm toán. Vì lẽ đó, tham luận này phân tích những cơ hội, thách thức của hội nhập kinhtế quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểmtoán tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hiện nay,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Từ khoá: Hội nhập kinh tế, cách mạng công nghiệp, đào tạo, kế toán, kiểm toán. MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với các nền kinh tế trên thế giớitrong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại, xu hướng mởcửa nền kinh tế của các quốc gia cho phép thị trường được mở rộng, vượt ra khỏi phạm vibiên giới quốc gia và được quốc tế hóa ngày càng sâu sắc. Trong xu thế đó, để có thể pháthuy lợi thế, tranh thủ mọi nguồn lực vì sự phát triển của đất nước, đòi hỏi các nền kinh tếphải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế (International EconomicIntegration) là thực hiện mở cửa nền kinh tế đất nước, tham gia ngày càng nhiều vào cáchoạt động kinh tế quốc tế, hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu. Với cách tiếp cậnnhư vậy, thực chất hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tạo sự gắn kết chặt chẽ, làm sâusắc hơn quan hệ hợp tác giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa một quốc gia với các tổchức kinh tế khu vực và toàn cầu. Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế giúp các quốc gia1 Bộ môn Kinh tế chính trị - Khoa Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Hậu cần – Bộ quốcphòng. Số điện thoại: 0964 352 871, Email: Huuhungpham400@gmail.com 277có khả năng tiếp cận thị trường thế giới, tiếp cận công nghệ hiện đại, phương pháp quảnlý tiên tiến, tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. Quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đã và đang mở ra nhiều cơ hội về việc làm, đồng thời đặt ra yêu cầu nâng caochất lượng đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chungvà lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những thành tựu của cách mạng côngnghiệp 4.0 đang được ứng dụng trên hầu khắp các lĩnh vực, tác động sâu sắc đến đời sốngkinh tế, chính trị, xã hội của thế giới. Trên cơ sở ứng dụng một cách phổ biến trí tuệ nhântạo (AL), hệ cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) và khả năng kết nối - Internet of Things (IoT),cách mạng công nghiệp 4.0 cho phép kết hợp giữa hệ thống ảo và thực tế, tạo nên nềnkinh tế số với khả năng sản xuất và quản trị vượt trội. Riêng đối với lĩnh vực kế toán,kiểm toán, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những nền tảng mới, hỗ trợ một cách tíchcực, giúp công việc kế toán trở nên thông minh, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.Bởi vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng tác động đến nguồn nhân lực kế toán, kiểmtoán – chính là đối tượng và sản phẩm trực tiếp của giáo dục – đào tạo một cách đa chiều.Điều này đặt ra yêu cầu mới đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toánđáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0. Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác độngmạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội ở Việt Nam, trong đó cólĩnh vực kế toán, kiểm toán. Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, phân tích sát đúng thựctrạng và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán là vấnđề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. NỘI DUNG1. Cơ hội và thách thức đặt ra đối với quá trình đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toántrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.01.1. Cơ hội đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán Một là, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra nhiều cơ hộiviệc làm, thu hút nhân lực xã hội tham gia làm việc trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đẩy nhanh tốcđộ luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động giữa các nền kinh tế.Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển thị trường nói chung, thị trường lao độngcũng được mở rộng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, người lao động Việt Nam có thể làmviệc tại nhiều quốc gia và ngược lại. Nhờ những thành tựu của thời kỳ đổi mới, đặc biệtlà sự linh hoạt, sáng tạo trong thu hút đầu tư nước ngoài, nên mỗi năm, thị trường laođộng trong nước tạo ra hơn 1 triệu vị trí việc làm cho người lao động. Ngoài ra, từ năm2782015 đến nay, trung bình mỗi năm, cả nước đưa hơn 100.000 người đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng. Mặt khác, cách mạng công nghiệp 4.0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trung tá, TS Phạm Hữu Hùng1 Đại tá, ThS Đào Khánh HùngTóm tắt Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đang chịu sự tác động mạnh mẽcủa hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế toàn cầu hóa vànhững thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 đang kéo các nền kinh tế xích lại gầnnhau, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựckế toán, kiểm toán. Để có thể tận dụng tối đa cơ hội, vượt qua thách thức, tạo đà pháttriển nhằm bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với khu vực và thế giới, đòi hỏi chất lượngnguồn nhân lực xã hội nói chung và nhân lực ngành kế toán, kiểm toán phải hội tụ đầyđủ các yếu tố từ tư duy, óc sáng tạo, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng truyềnthông… Đây cũng chính là vấn đề đặt ra đối với các cơ sở đào tạo nhân lực kế toán,kiểm toán. Vì lẽ đó, tham luận này phân tích những cơ hội, thách thức của hội nhập kinhtế quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểmtoán tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh hiện nay,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Từ khoá: Hội nhập kinh tế, cách mạng công nghiệp, đào tạo, kế toán, kiểm toán. MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với các nền kinh tế trên thế giớitrong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại, xu hướng mởcửa nền kinh tế của các quốc gia cho phép thị trường được mở rộng, vượt ra khỏi phạm vibiên giới quốc gia và được quốc tế hóa ngày càng sâu sắc. Trong xu thế đó, để có thể pháthuy lợi thế, tranh thủ mọi nguồn lực vì sự phát triển của đất nước, đòi hỏi các nền kinh tếphải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế (International EconomicIntegration) là thực hiện mở cửa nền kinh tế đất nước, tham gia ngày càng nhiều vào cáchoạt động kinh tế quốc tế, hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu. Với cách tiếp cậnnhư vậy, thực chất hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tạo sự gắn kết chặt chẽ, làm sâusắc hơn quan hệ hợp tác giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa một quốc gia với các tổchức kinh tế khu vực và toàn cầu. Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế giúp các quốc gia1 Bộ môn Kinh tế chính trị - Khoa Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Hậu cần – Bộ quốcphòng. Số điện thoại: 0964 352 871, Email: Huuhungpham400@gmail.com 277có khả năng tiếp cận thị trường thế giới, tiếp cận công nghệ hiện đại, phương pháp quảnlý tiên tiến, tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. Quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đã và đang mở ra nhiều cơ hội về việc làm, đồng thời đặt ra yêu cầu nâng caochất lượng đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chungvà lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những thành tựu của cách mạng côngnghiệp 4.0 đang được ứng dụng trên hầu khắp các lĩnh vực, tác động sâu sắc đến đời sốngkinh tế, chính trị, xã hội của thế giới. Trên cơ sở ứng dụng một cách phổ biến trí tuệ nhântạo (AL), hệ cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) và khả năng kết nối - Internet of Things (IoT),cách mạng công nghiệp 4.0 cho phép kết hợp giữa hệ thống ảo và thực tế, tạo nên nềnkinh tế số với khả năng sản xuất và quản trị vượt trội. Riêng đối với lĩnh vực kế toán,kiểm toán, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những nền tảng mới, hỗ trợ một cách tíchcực, giúp công việc kế toán trở nên thông minh, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.Bởi vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng tác động đến nguồn nhân lực kế toán, kiểmtoán – chính là đối tượng và sản phẩm trực tiếp của giáo dục – đào tạo một cách đa chiều.Điều này đặt ra yêu cầu mới đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toánđáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0. Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác độngmạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội ở Việt Nam, trong đó cólĩnh vực kế toán, kiểm toán. Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, phân tích sát đúng thựctrạng và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán là vấnđề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. NỘI DUNG1. Cơ hội và thách thức đặt ra đối với quá trình đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toántrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.01.1. Cơ hội đối với đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán Một là, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra nhiều cơ hộiviệc làm, thu hút nhân lực xã hội tham gia làm việc trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đẩy nhanh tốcđộ luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động giữa các nền kinh tế.Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển thị trường nói chung, thị trường lao độngcũng được mở rộng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, người lao động Việt Nam có thể làmviệc tại nhiều quốc gia và ngược lại. Nhờ những thành tựu của thời kỳ đổi mới, đặc biệtlà sự linh hoạt, sáng tạo trong thu hút đầu tư nước ngoài, nên mỗi năm, thị trường laođộng trong nước tạo ra hơn 1 triệu vị trí việc làm cho người lao động. Ngoài ra, từ năm2782015 đến nay, trung bình mỗi năm, cả nước đưa hơn 100.000 người đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng. Mặt khác, cách mạng công nghiệp 4.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Đào tạo nhân lực kế toán Đào tạo nhân lực kiểm toán Cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nhập kinh tếTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 440 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 226 0 0