Một số vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với chuyển đổi nghề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề ở nước ta nói chung và đối với các dân tộc thiểu số nói riêng là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với chuyển đổi nghềTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNMỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI CHUYỂN ĐỔI NGHỀ * Nguyễn Thị Hiếu(1) B ảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề ở nước ta nói chung và đối với các dân tộc thiểu số nói riêng là một trong những chủ trươnglớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành một số chủtrương, chính sách về bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắnvới chuyển đổi nghề nhằm phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc phụcvụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào các dântộc. Nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai các mô hình chuyển đổi nghề gắn với pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. Cũng chính trong quá trìnhđó, nhiều giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số đã được phát huy và đang có nhiều biếnđổi, theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực, đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Từ khóa: Bảo tồn văn hóa; bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn vớichuyển đổi nghề; bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đã góp phầngắn với chuyển đổi nghề của các dân tộc thiểu thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triểnsố (DTTS) luôn được Đảng, Nhà nước và cả hệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nângthống chính trị quan tâm. Đảng, Nhà nước ta đã có cao mức sống cho đồng bào các DTTS. Đồngnhiều chủ trương, chính sách bảo tồn và phát huy thời, nâng cao thu nhập cho cộng đồng và thúccác giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đẩy các ngành nghề, dịch vụ khác ở địa phươngđổi nghề của các dân tộc trong đó có DTTS. Điển phát triển. Việc chuyển đổi nghề gắn với bảo tồnhình như: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII văn hóa đúng hướng đã và sẽ góp phần thay đổivề “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt diện mạo về đời sống kinh tế - xã hội của đồngNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Đề án bào và góp phần tích cực vào chương trình giảm“Bảo tồn, phát triển văn hóa các DTTS Việt Nam nghèo của địa phương, vừa bảo tồn và phát huyđến năm 2020” của Chính phủ. Bộ VHTT&DL có hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống của dânđã phê duyệt dự án “Gắn kết phát triển kinh tế tộc.Thực tế cho thấy, nhiều mô hình nghề mới đãvà bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu nâng cao đời sống cho đồng bào, góp phần xóasố” đến năm 2020 với kinh phí hơn 54 tỷ đồng. đói, giảm nghèo cho người dân. Điển hình tỉnhXuất phát từ chủ trương, chính sách của Đảng, Lào Cai là tỉnh nhiều năm qua đã hình thành cácBộ văn hóa thể thao và Du lịch đã triển khai và mô hình du lịch trên cơ sở tiềm năng phát triển duđầu tư nhiều chương trình, dự án, đề tài nghiên lịch của tỉnh. Mô hình này đã khai thác tài nguyêncứu khoa học về bảo tồn và phát huy giá trị văn du lịch của núi rừng Tây Bắc. Việc chuyển đổihóa truyền thống và đã đạt được những kết quả nghề gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thốngđáng ghi nhận. đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập Những chủ trương, chính sách về bảo tồn cho người lao động. Trong thời gian qua, nhiềucác giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn mô hình chuyển đổi nghề ở vùng DTTS đã gópvới chuyển đổi nghề nhằm phát huy các giá trị phần giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động,văn hóa truyền thống của dân tộc đã có nhiều tác nhất là lao động phổ thông đang bị dư thừa. Môđộng tích cực đến sự nghiệp phát triển kinh tế - hình du lịch ở Sa Pa, Lào Cai đã giải quyết đượcxã hội của đất nước nói chung và đối với vùng lực lượng lao động dư thừa tại thị trấn Sa Pa vàDTTS và miền núi nói riêng, góp phần nâng cao các địa phương vùng lân cận.đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thìdân tộc. Các mô hình chuyển đổi nghề gắn với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống củaNgày nhận bài: 12/7/2017; Ngày phản biện: 5/8/2017; Ngày duyệt đăng: 20/8/2017(1) Học viện Dân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với chuyển đổi nghềTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNMỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ GẮN VỚI CHUYỂN ĐỔI NGHỀ * Nguyễn Thị Hiếu(1) B ảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề ở nước ta nói chung và đối với các dân tộc thiểu số nói riêng là một trong những chủ trươnglớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành một số chủtrương, chính sách về bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắnvới chuyển đổi nghề nhằm phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc phụcvụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào các dântộc. Nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai các mô hình chuyển đổi nghề gắn với pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. Cũng chính trong quá trìnhđó, nhiều giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số đã được phát huy và đang có nhiều biếnđổi, theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực, đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Từ khóa: Bảo tồn văn hóa; bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn vớichuyển đổi nghề; bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đã góp phầngắn với chuyển đổi nghề của các dân tộc thiểu thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triểnsố (DTTS) luôn được Đảng, Nhà nước và cả hệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nângthống chính trị quan tâm. Đảng, Nhà nước ta đã có cao mức sống cho đồng bào các DTTS. Đồngnhiều chủ trương, chính sách bảo tồn và phát huy thời, nâng cao thu nhập cho cộng đồng và thúccác giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đẩy các ngành nghề, dịch vụ khác ở địa phươngđổi nghề của các dân tộc trong đó có DTTS. Điển phát triển. Việc chuyển đổi nghề gắn với bảo tồnhình như: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII văn hóa đúng hướng đã và sẽ góp phần thay đổivề “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt diện mạo về đời sống kinh tế - xã hội của đồngNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Đề án bào và góp phần tích cực vào chương trình giảm“Bảo tồn, phát triển văn hóa các DTTS Việt Nam nghèo của địa phương, vừa bảo tồn và phát huyđến năm 2020” của Chính phủ. Bộ VHTT&DL có hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống của dânđã phê duyệt dự án “Gắn kết phát triển kinh tế tộc.Thực tế cho thấy, nhiều mô hình nghề mới đãvà bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu nâng cao đời sống cho đồng bào, góp phần xóasố” đến năm 2020 với kinh phí hơn 54 tỷ đồng. đói, giảm nghèo cho người dân. Điển hình tỉnhXuất phát từ chủ trương, chính sách của Đảng, Lào Cai là tỉnh nhiều năm qua đã hình thành cácBộ văn hóa thể thao và Du lịch đã triển khai và mô hình du lịch trên cơ sở tiềm năng phát triển duđầu tư nhiều chương trình, dự án, đề tài nghiên lịch của tỉnh. Mô hình này đã khai thác tài nguyêncứu khoa học về bảo tồn và phát huy giá trị văn du lịch của núi rừng Tây Bắc. Việc chuyển đổihóa truyền thống và đã đạt được những kết quả nghề gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thốngđáng ghi nhận. đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập Những chủ trương, chính sách về bảo tồn cho người lao động. Trong thời gian qua, nhiềucác giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn mô hình chuyển đổi nghề ở vùng DTTS đã gópvới chuyển đổi nghề nhằm phát huy các giá trị phần giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động,văn hóa truyền thống của dân tộc đã có nhiều tác nhất là lao động phổ thông đang bị dư thừa. Môđộng tích cực đến sự nghiệp phát triển kinh tế - hình du lịch ở Sa Pa, Lào Cai đã giải quyết đượcxã hội của đất nước nói chung và đối với vùng lực lượng lao động dư thừa tại thị trấn Sa Pa vàDTTS và miền núi nói riêng, góp phần nâng cao các địa phương vùng lân cận.đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thìdân tộc. Các mô hình chuyển đổi nghề gắn với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống củaNgày nhận bài: 12/7/2017; Ngày phản biện: 5/8/2017; Ngày duyệt đăng: 20/8/2017(1) Học viện Dân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Bảo tồn văn hóa Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Chuyển đổi nghề Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thốngTài liệu liên quan:
-
7 trang 104 0 0
-
274 trang 39 0 0
-
78 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu và phát triển văn hóa xây dựng nông thôn mới: Phần 1
117 trang 29 0 0 -
Dấu ấn sinh hoạt văn hóa trong truyện ngắn Đồng bằng Sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI
14 trang 25 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch
141 trang 24 0 0 -
Sự cảnh báo về một nông thôn trong quá trình phát triển qua một số tác phẩm gần đây
6 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa của một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc: Phần 1
86 trang 22 0 0 -
kiến trúc Đình - chùa nam bộ: phần 2
123 trang 22 0 0 -
4 trang 21 0 0