Danh mục

Một số vấn đề học thuật cần lưu ý trong Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.03 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình “Địa lý Tư nhiên đại cương 3” được viết trên tinh thần đổi mới. Ngoài kiến thức lý thuyết, các bài thực hành còn giúp sinh viên củng cố kiến thức. Bên cạnh nhiều ưu điểm, chương 2 của giáo trình có một số sai sót. Bài viết xin chỉ ra những vấn đề học thuật cần lưu ý trong giáo trình, đặc biệt là chương phân loại động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề học thuật cần lưu ý trong Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỌC THUẬT CẦN LƯU ÝTRONG GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 3ThS. Nguyễn Văn Thuật1TÓM TẮTGiáo trình “Địa lý Tư nhiên đại cương 3” được viết trên tinh thần đổi mới.Ngoài kiến thức lý thuyết, các bài thực hành còn giúp sinh viên củng cố kiến thức.Bên cạnh nhiều ưu điểm, chương 2 của giáo trình có một số sai sót. Bài viết xin chỉra những vấn đề học thuật cần lưu ý trong giáo trình, đặc biệt là chương phân loạiđộng vật.Từ khóa: Địa lý Tự nhiên đại cương, loài, hệ thống phân loài1. Đặt vấn đề2. Về thuật ngữTrang 71, dòng 11, từ dưới lên,tác giả viết:“Môi trường sống của sinhvật trong sinh quyển bao gồm: môitrường cạn (địa quyển), môi trường khí(khí quyển) và môi trường nước (thủyquyển)”[1].Về mặt cấu trúc thẳng đứng, Trái đấtđược cấu tạo bằng những lớp đồng tâm,phân cách nhau rõ ràng, thay thế nhauliên tục tính từ nhân Trái đất đi ra, chođến tầng khí quyển ngoài. Đó là một nétrất đặc sắc và là một đặc điểm vô cùngquan trọng của tự nhiên Trái đất. Các lớpđồng tâm này phân biệt với nhau có thểbằng thành phần vật chất, bởi tính chấthay trạng thái vật lý đặc biệt.Có nhiều lớp đồng tâm như vậy, tuynhiên có thể phân ra trong đó một sốlớp chính, quan trọng nhất. Những lớpchính này bao gồm trong nó những lớpphụ, như là những lớp thành phần,những bộ phận, những tầng cấu trúcthẳng đứng của nó. Những lớp chính đógọi là các địa quyển.Giáo trìnhĐịa lý Tựnhiênđạicương 3 (dànhcho các trườngCao đẳng) doGiáosưNguyễnThịKim Chươngchủ biên, Nhàxuất bản Đại học Sư phạm phát hànhnăm 2003 là giáo trình được biên soạntheo yêu cầu của Dự án Đào tạo giáoviên Trung học cơ sở. Giáo trình đượcviết trên tinh thần đổi mới; ngoài kiếnthức lý thuyết, các bài thực hành khôngchỉ giúp sinh viên củng cố kiến thức màcòn giúp sinh viên nắm được kỹ năngphân tích, xử lý các số liệu. Hơn nữa,nội dung kiến thức được viết rất mởrộng có thể dùng làm tài liệu tham khảocho sinh viên Địa lý ở các trường đạihọc. Bên cạnh nhiều ưu điểm, giáo trìnhcòn một số sai sót. Cụ thể như sau:1Trường Đại học Đồng Nai99TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017Khái niệm địa quyển là một từ gồm2 tiếng: “địa” tức là Trái đất, thuộc vềTrái đất, chứ không phải là địa chất(như các từ địa khối, địa máng…) hoặcđịa lý (như các từ địa tổng thể, địahệ…). Còn “quyển” tức là hình cầu,những lớp tròn đồng tâm trong hìnhcầu. Như vậy, về mặt cấu trúc thẳngđứng, Trái đất được cấu tạo bằng nhữnglớp đồng tâm, khác nhau về thành phầnvật chất, về cấu trúc, về tính chất vàtrạng thái vật lý. Những lớp đó được gọilà các địa quyển. Trên Trái đất bao gồmnhững địa quyển chính sau: thạchquyển, khí quyển, thủy quyển, sinh vậtquyển và quyển thổ nhưỡng. Năm địaquyển chính này cũng là năm thànhphần tự nhiên chủ yếu của Trái đất: đá,khí, nước, sinh vật và đất.Do đó, địa quyển không phải làmôi trường cạn như tác giả đã viết.3. Về chuyên mônTrang 86, dòng 1, từ trên xuống,tác giả viết:“… các loài thân mềm vàchân bụng…” [1].Tác giả đã lẫn lộn giữa ngành vàlớp. Chân bụng chính là thân mềm. Thânmềm là ngành động vật không xươngsống, là ngành lớn thứ 2 trong giới độngvật, gồm 80.000 loài đang sống và35.000 loài hóa thạch. Trong ngànhngười ta chia thành những lớp sau:+ Song kinh: vỏ có 8 mảnh.+ Răng biển: Sống trong cát bùn, vỏhình ống có lỗ ở 2 đầu.ISSN 2354-1482+ Chân bụng: có vỏ xoắn ốc hoặckhông có vỏ, cơ thể không đối xứngnhư ốc sên, ốc vặn, ốc nhồi.+ Chân rìu: có 2 mảnh vỏ dínhnhau bằng bản lề ở mép lưng và mở raở mép bụng như hầu, ngao, sò, điệp,trai, hến, vẹm.+ Chân đầu: gồm những động vậtăn thịt, có não to, hai mắt to: mực, bạchtuộc…Như vậy, trong ngành Nhuyến thểcó lớp Chân bụng.Cũng trang 86, dòng 1, từ trênxuống, tác giả viết: “Động vật sống ởnơi ẩm ướt thường có lớp da trơn,bóng, ẩm, dễ thấm nước như ếch nhái,sên, lưỡng cư, giun đất…” [1].Trong trường hợp này tác giả cũnglẫn lộn về phân loại. Lưỡng cư là mộtlớp động vật có xương sống, lớp Lưỡngcư bao gồm những động vật như ếch,nhái, ngóe, chẫu, cóc... có đời sống vừaở nước, vừa ở cạn. Như vậy, ếch nháichính là lưỡng cư; ếch, nhái là các loàiđộng vật có xương sống nằm trong lớpđộng vật lưỡng cư.Trang 117, dòng 14, từ trênxuống, tác giả viết:“Trong rừng cónhiều côn trùng, sâu bọ như nhện, bọcạp, kiến mối, muỗi, vắt…” [1].Cách viết của tác giả còn làm ngườita nghĩ rằng côn trùng và sâu bọ là 2 lớpkhác nhau. Thực ra, côn trùng chính làsâu bọ. Côn trùng là một từ Hán - Việtcòn sâu bọ là một từ thuần Việt. Điềuđáng nói, nhện và bọ cạp không phải làcôn trùng.100TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482Có đốt kép, mỗi đốt có 2 đôi chân.Bò chậm, sống đào bới và ăn thực vật.Con điển hình là cuốn chiếu.+ Giáp xácCó hai đôi râu, thường có mắt kép.Chúng ăn thịt, ăn sinh vật phù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: