![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề liên quan đến việc xác định trẻ tiềm năng cao
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tạo ra một thách thức giáo dục đối với các giáo viên và thấy mình cách biệt so với bạn bè cùng tuổi về mặt hứng thú và sự trưởng thành. Nhận diện các trẻ tiềm năng cao và cả nhu cầu chuyên biệt của các em là một vấn đề quan trọng. Tuy nhiên không phải đơn giản để trả lời được câu hỏi này ngay từ những lần tiếp xúc ban đầu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề liên quan đến việc xác định trẻ tiềm năng cao MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẺ TIỀM NĂNG CAO Jacques Grégoire*1 Chuyển ngữ: Lê Hoàng Thế Huy Tóm tắt Trẻ có trí thông minh bằng hoặc cao hơn 130 điểm IQ chiếm khoảng 2.28% tổng số học sinh. Những học sinh này, được xếp vào nhóm trẻ có tiềm năng cao (Haut potentiel – High potential), không chỉ đặc trưng bởi trí thông minh cao hơn trung bình, mà còn bởi nhu cầu giáo dục chuyên biệt. Trẻ tiềm năng cao đồng hóa nhanh hơn và sớm hơn các kiến thức học đường khác nhau. Các em cũng tạo ra một thách thức giáo dục đối với các giáo viên và thấy mình cách biệt so với bạn bè cùng tuổi về mặt hứng thú và sự trưởng thành. Nhận diện các trẻ tiềm năng cao và cả nhu cầu chuyên biệt của các em là một vấn đề quan trọng. Tuy nhiên không phải đơn giản để trả lời được câu hỏi này ngay từ những lần tiếp xúc ban đầu. Từ khóa: tiềm năng cao, xác định, trẻ em, trí tuệ, IQ COMPLEXITÉ ET ENJEUX DE L’IDENTIFICATION DES ENFANTS À HAUT POTENTIEL Résumé Les élèves ayant une intelligence égale ou supérieure à 130 points de QI représentent environ 2,28% de la population scolaire. Ces élèves, qualifiés d’enfants à haut potentiel, ne se caractérisent pas seulement par une intelligence nettement 1supérieure à la moyenne, mais aussi par leurs besoins éducatifs spécifiques. Ils assimilent plus rapidement et plus précocement les différentes connaissances scolaires. Ils peuvent ainsi représenter un défi éducatif pour leurs enseignants et se trouver en décalage par rapport 1 Đại học Louvain, Bỉ * Correspondence/Liên hệ: jacques.gregoire@uclouvain.be 52 aux élèves de leur âge du point de vue de leurs intérêts et de leur maturité. L’identification de ces enfants et de leurs besoins particuliers est dès lors une question importante. Y répondre est toutefois moins simple qu’il n’y paraît au premier abord. Mots clés: haut potentiel, identification, enfant, intelligence, QI IDENTIFYING HIGH POTENTIAL STUDENTS TO BETTER MEET THEIR EDUCATIONAL NEEDS Abstract Students with an intelligence equal or superior to 130 IQ points represent approximately 2.28% of the school population. These students, qualified as high potential children, are not only characterized by an intelligence clearly above average, but also by their specific educational needs. They assimilate the different school knowledge faster and earlier. They can thus represent an educational challenge for their teachers and find themselves out of step with students of their age in terms of their interests and maturity. Identifying these children and their special needs is therefore an important issue. However, answering this question is not as simple as it may seem at first glance. Keywords: high potential, identification, children, intelligence, IQ I. KHÁI NIỆM “TIỀM NĂNG CAO” Xuyên suốt các thời đại và các nền văn hóa, luôn có những trẻ em hoặc trẻ vị thành niên (VTN) được cha mẹ hoặc thầy cô xem là có năng khiếu nổi bật trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thể thao, hùng biện, thơ ca, toán học,… Thế nhưng, khái niệm trẻ “tiềm năng cao” trong giới khoa học ngày nay lại là một khái niệm tương đối mới mẻ. Khái niệm này có liên hệ ít nhiều đến sự ra đời của trắc nghiệm đo lường trí tuệ đầu tiên do Alfred Binet tạo ra năm 1905. Khi đó, mục đích của Binet không phải là tìm ra những trẻ có năng lực trí tuệ nổi trội. Ngược lại, điều Binet hướng đến là xác định một cách khách quan các trẻ có khiếm khuyết về mặt trí tuệ đề giúp can thiệp quá trình học tập của các trẻ này. Terman, tác giả đã thích 53 ghi trắc nghiệm của Binet tại Hoa Kỳ năm 1916, chính là người đầu tiên quan tâm đến các trẻ đạt được những số điểm IQ nằm ở bên phải biểu đồ phân phối chuẩn. Ông gọi những đứa trẻ này là các trẻ “thiên tài” (“gifted”). Ở Pháp, giới chuyên môn dịch từ này thành “surdoué” (“có năng khiếu đặc biệt”). Từ này rất thường xuyên đi kèm với khái niệm “(phát triển) sớm”, với lý do là các trẻ này thường có tốc độ phát triển trí tuệ nhanh hơn các trẻ khác. Ngày nay, ở các nước Pháp ngữ, giới chuyên môn ưu tiên sử dụng thuật ngữ “tiềm năng cao (/haut potentiel)”. Thuật ngữ này phù hợp với cả trẻ em lẫn người lớn và nhấn mạnh rằng những năng lực này thường xuất hiện ở dạng tiềm tàng lúc mới sinh và chỉ phát huy tối đa sức mạnh khi nhận được đủ kích thích và trải qua quá trình luyện tập. Terman nhận ra rằng không phải trẻ TNC nào cũng đạt được thành tích học tập tốt, thậm chí còn có vài em gặp khó khăn trong việc học ở trường. Để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của các năng lực trí tuệ ở trẻ có TNC, năm 1921, Terman tiến hành một nghiên cứu trường diễn rất tham vọng có tên là “Genetic Studies of Genius” (Terman, 1925). Nghiên cứu này bao gồm 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề liên quan đến việc xác định trẻ tiềm năng cao MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẺ TIỀM NĂNG CAO Jacques Grégoire*1 Chuyển ngữ: Lê Hoàng Thế Huy Tóm tắt Trẻ có trí thông minh bằng hoặc cao hơn 130 điểm IQ chiếm khoảng 2.28% tổng số học sinh. Những học sinh này, được xếp vào nhóm trẻ có tiềm năng cao (Haut potentiel – High potential), không chỉ đặc trưng bởi trí thông minh cao hơn trung bình, mà còn bởi nhu cầu giáo dục chuyên biệt. Trẻ tiềm năng cao đồng hóa nhanh hơn và sớm hơn các kiến thức học đường khác nhau. Các em cũng tạo ra một thách thức giáo dục đối với các giáo viên và thấy mình cách biệt so với bạn bè cùng tuổi về mặt hứng thú và sự trưởng thành. Nhận diện các trẻ tiềm năng cao và cả nhu cầu chuyên biệt của các em là một vấn đề quan trọng. Tuy nhiên không phải đơn giản để trả lời được câu hỏi này ngay từ những lần tiếp xúc ban đầu. Từ khóa: tiềm năng cao, xác định, trẻ em, trí tuệ, IQ COMPLEXITÉ ET ENJEUX DE L’IDENTIFICATION DES ENFANTS À HAUT POTENTIEL Résumé Les élèves ayant une intelligence égale ou supérieure à 130 points de QI représentent environ 2,28% de la population scolaire. Ces élèves, qualifiés d’enfants à haut potentiel, ne se caractérisent pas seulement par une intelligence nettement 1supérieure à la moyenne, mais aussi par leurs besoins éducatifs spécifiques. Ils assimilent plus rapidement et plus précocement les différentes connaissances scolaires. Ils peuvent ainsi représenter un défi éducatif pour leurs enseignants et se trouver en décalage par rapport 1 Đại học Louvain, Bỉ * Correspondence/Liên hệ: jacques.gregoire@uclouvain.be 52 aux élèves de leur âge du point de vue de leurs intérêts et de leur maturité. L’identification de ces enfants et de leurs besoins particuliers est dès lors une question importante. Y répondre est toutefois moins simple qu’il n’y paraît au premier abord. Mots clés: haut potentiel, identification, enfant, intelligence, QI IDENTIFYING HIGH POTENTIAL STUDENTS TO BETTER MEET THEIR EDUCATIONAL NEEDS Abstract Students with an intelligence equal or superior to 130 IQ points represent approximately 2.28% of the school population. These students, qualified as high potential children, are not only characterized by an intelligence clearly above average, but also by their specific educational needs. They assimilate the different school knowledge faster and earlier. They can thus represent an educational challenge for their teachers and find themselves out of step with students of their age in terms of their interests and maturity. Identifying these children and their special needs is therefore an important issue. However, answering this question is not as simple as it may seem at first glance. Keywords: high potential, identification, children, intelligence, IQ I. KHÁI NIỆM “TIỀM NĂNG CAO” Xuyên suốt các thời đại và các nền văn hóa, luôn có những trẻ em hoặc trẻ vị thành niên (VTN) được cha mẹ hoặc thầy cô xem là có năng khiếu nổi bật trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thể thao, hùng biện, thơ ca, toán học,… Thế nhưng, khái niệm trẻ “tiềm năng cao” trong giới khoa học ngày nay lại là một khái niệm tương đối mới mẻ. Khái niệm này có liên hệ ít nhiều đến sự ra đời của trắc nghiệm đo lường trí tuệ đầu tiên do Alfred Binet tạo ra năm 1905. Khi đó, mục đích của Binet không phải là tìm ra những trẻ có năng lực trí tuệ nổi trội. Ngược lại, điều Binet hướng đến là xác định một cách khách quan các trẻ có khiếm khuyết về mặt trí tuệ đề giúp can thiệp quá trình học tập của các trẻ này. Terman, tác giả đã thích 53 ghi trắc nghiệm của Binet tại Hoa Kỳ năm 1916, chính là người đầu tiên quan tâm đến các trẻ đạt được những số điểm IQ nằm ở bên phải biểu đồ phân phối chuẩn. Ông gọi những đứa trẻ này là các trẻ “thiên tài” (“gifted”). Ở Pháp, giới chuyên môn dịch từ này thành “surdoué” (“có năng khiếu đặc biệt”). Từ này rất thường xuyên đi kèm với khái niệm “(phát triển) sớm”, với lý do là các trẻ này thường có tốc độ phát triển trí tuệ nhanh hơn các trẻ khác. Ngày nay, ở các nước Pháp ngữ, giới chuyên môn ưu tiên sử dụng thuật ngữ “tiềm năng cao (/haut potentiel)”. Thuật ngữ này phù hợp với cả trẻ em lẫn người lớn và nhấn mạnh rằng những năng lực này thường xuất hiện ở dạng tiềm tàng lúc mới sinh và chỉ phát huy tối đa sức mạnh khi nhận được đủ kích thích và trải qua quá trình luyện tập. Terman nhận ra rằng không phải trẻ TNC nào cũng đạt được thành tích học tập tốt, thậm chí còn có vài em gặp khó khăn trong việc học ở trường. Để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của các năng lực trí tuệ ở trẻ có TNC, năm 1921, Terman tiến hành một nghiên cứu trường diễn rất tham vọng có tên là “Genetic Studies of Genius” (Terman, 1925). Nghiên cứu này bao gồm 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ tiềm năng cao Tâm lý học đường Trẻ có trí thông minh Giáo dục chuyên biệt Trí tuệ IQ caoTài liệu liên quan:
-
Công tác tư vấn tâm lý học đường cho học sinh của trường phổ thông liên cấp
16 trang 59 0 0 -
31 trang 54 0 0
-
Khủng hoảng tâm lý học đường: Thực trạng và giải pháp
8 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Hiện tượng tự tử ở học sinh Việt Nam hiện nay
7 trang 28 0 0 -
Trắc nghiệm Tâm lí học lứa tuổi học sinh tiểu học
7 trang 26 0 0 -
Đề tài Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay
31 trang 25 0 0 -
64 trang 24 0 0
-
104 trang 24 0 0
-
Đè tài: Thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên hiện nay
11 trang 24 0 0