Danh mục

Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững nông nghiệp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 319.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm lý luận hóa về phát triển bền vững nông nghiệp; nội dung phát triển bền vững nông nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp; các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp gắn với bối cảnh đô thị hóa. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững để đạt giá trị lớn hơn về kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp thiết đối với các quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững nông nghiệp Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP Trần Thái Yên1,*, Nguyễn Đắc Hậu2 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, 2Vụ Tổng hợp Uỷ ban Dân tộc * Email: Tranyen1975.na@gmail.com Tóm tắt: Phát triển bền vững nông nghiệp đã trở thành vấn đề toàn cầu, có nhiều cách tiếpcận cho phát triển bền vững, tuy nhiên tất cả chỉ để làm thế nào cho người sản xuất thay đổi hành vicủa họ dựa trên các nguyên tắc, chỉ tiêu sản xuất bền vững. Bài viết này nhằm lý luận hóa về pháttriển bền vững nông nghiệp; nội dung phát triển bền vững nông nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đếnphát triển bền vững nông nghiệp; các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp gắn với bốicảnh đô thị hóa. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững để đạt giá trị lớn hơn về kinh tế, đảmbảo an ninh lương thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp thiết đốivới các quốc gia. Phát triển nông nghiệp bền vững phải dựa trên ba trụ cột: bền vững về kinh tế, bềnvững về xã hội và bền vững về môi trường. Từ khoá: Phát triển bền vững nông nghiệp, ảnh hưởng, kinh tế, xã hội, môi trường. 1. MỞ ĐẦU nước ngầm bị ô nhiễm và tài nguyên thiên Nông nghiệp là nền tảng cho sự phát triển nhiên đang cạn kiệt (Maja & Samuel, 2021).kinh tế của một quốc gia, xã hội bền vững, ổn Phát triển sản xuất nông nghiệp theođịnh chính trị và an ninh quốc gia. Phát triển hướng bền vững để đạt giá trị lớn hơn về kinhnông nghiệp nếu được quản lý tốt sẽ vừa bảo tế, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xãtồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa hội và hạn chế ô nhiễm môi trường là một vấngóp phần tạo nên sự bền vững sinh thái (Luu đề cấp thiết đối với các quốc gia. Tại hầu hếtNgoc Luong, 2013). Nông nghiệp đóng một các nền kinh tế mà nông nghiệp còn đóng vaivai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc tế, trò chi phối thì đẩy mạnh phát triển nôngcó tới 1,3 tỷ người, tương đương 16% dân số nghiệp được coi là nền tảng của tăng trưởngtoàn cầu đang làm việc cho ngành nông kinh tế ở trong giai đoạn đầu của quá trìnhnghiệp và đóng góp 24% vào sản lượng toàn phát triển. Thực tế đã chứng minh, tăngcầu (Elawama, 2016). Ở nhiều nước đang trưởng nông nghiệp chính là yếu tố tiênphát triển, việc tăng năng suất nông nghiệp phong của các cuộc cách mạng công nghiệpđã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bền đã diễn ra trên thế giới (ở Anh vào giữa thếvững, dẫn đến đất đai bị thoái hóa, xói mòn; kỹ XVIII và ở Nhật vào cuối thế kỷ XIX) và 97 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023tốc độ tăng trưởng nhanh của nông nghiệp tại triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảomột số quốc gia châu Á những năm gần đây tồn các tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trongnhư tại Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam ... Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Ủycũng đã tạo tiền đề cho phát triển công ban Thế giới về Môi trường và Phát triểnnghiệp. Có nhiều cách tiếp cận cho phát triển (World Commission on Environment andbền vững, tuy nhiên tất cả chỉ để làm thế nào Development - WCED) của Liên hợp quốc,cho người sản xuất thay đổi hành vi của họ phát triển bền vững được định nghĩa là “Sựdựa trên các nguyên tắc sản xuất bền vững. phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tạiDo vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận phát mà không làm tổn thương khả năng cho việctriển nông nghiệp bền vững là cần thiết góp đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.phần cải thiện và nâng cao đời sống của Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnhngười nông dân. sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên 2. BẢN CHẤT CỦA PHÁT TRIỂN nhiên và bảo đảm môi trường sống cho conBỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP người trong quá trình phát triển. Phát triển bền vững là mối quan tâm trên Nội hàm về phát triển bền vững được táiphạm vi toàn cầu, đặc biệt trong xu thế toàn khẳng định ở Hội nghị Thượng đỉnh Trái đấtcầu hóa và những tác động của biến đổi khí về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio dehậu hiện nay. Trong tiến trình phát triển của Janeiro (Brazil) năm 1992 và được bổ sung,thế giới, mỗi khu vực và quốc gia xuất hiện hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giớinhiều vấn đề bức xúc mang tính phổ biến. về Phát triển bền vững tổ chức ởKinh tế càng tăng trưởng thì tình trạng khan Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) nămhiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng 2002: Phát triển bền vững là quá trình phátdo sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòatạo được càng tăng thêm, môi trường thiên giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triểnnhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phátphá vỡ, thiên nhiên gây ra những thiên tai vô triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, côngcùng thảm khốc. bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là Năm 1980, trong bản “Chiến lược bảo tồn xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cảithế giới” do Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: