Danh mục

Một số vấn đề trong công tác quản lý và hoạt động của các thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá hiện trạng hoạt động thông tin - thư viện trong hệ thống Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam dựa trên những kết quả khảo sát thực tế; đồng thời đưa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiện hoạt động thư viện trong toàn hệ thống theo hướng hiện đại hóa, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của giới dùng tin và các nhà nghiên cứu, phù hợp với xu thế chung của các thư viện trong nước và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong công tác quản lý và hoạt động của các thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hiện nayMột số vấn đề trong công tác quản lý và hoạt độngcủa các thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam hiện nayNguyễn Thị Minh Trung(*)Tóm tắt: Bài viết đánh giá hiện trạng hoạt động thông tin - thư viện trong hệ thốngViện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam dựa trên những kết quả khảo sát thựctế; đồng thời đưa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiện hoạt động thư việntrong toàn hệ thống theo hướng hiện đại hóa, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu củagiới dùng tin và các nhà nghiên cứu, phù hợp với xu thế chung của các thư viện trongnước và quốc tế.Từ khóa: Khoa học xã hội, Hoạt động thư viện, Nghiệp vụ thư viện, Dịch vụ thư viện,Viện Hàn lâm KHXH Việt NamHệ thống thư viện thuộc Viện Hànlâm KHXH Việt Nam bao gồm 33 thưviện của 33 viện và trung tâm trực thuộcvà 1 Trung tâm Thông tin - Tư liệu - Thưviện do Học viện KHXH quản lý. Trongsố đó,(*Thư viện KHXH (thuộc ViệnThông tin KHXH) và Thư viện ViệnKHXH vùng Nam Bộ là hai thư viện tổnghợp, có quy mô hoạt động lớn và đốitượng phục vụ mở rộng. Trung tâm Thôngtin - Tư liệu - Thư viện của Học việnKHXH phục vụ toàn bộ các học viên caohọc/nghiên cứu sinh đang theo học tạiHọc viện và cán bộ giảng dạy tại Học việncó nhu cầu. Các thư viện còn lại được tổchức dưới dạng phòng với đối tượng phụcvụ đa phần là các cán bộ nghiên cứuchuyên ngành.)(*)ThS., Viện Thông tin KHXH;nguyenminhtrunglu@yahoo.comEmail:Trong giai đoạn 2015-2020, một trongnhững mục tiêu của Viện Hàn lâm KHXHViệt Nam là nâng cấp và hiện đại hóa hệthống thông tin - tư liệu - thư viện phục vụnhu cầu nghiên cứu, đào tạo cũng nhưnâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý. Đểđánh giá lại hiện trạng hoạt động thông tin- thư viện trên toàn hệ thống Viện Hànlâm KHXH Việt Nam và lập kế hoạch cụthể cho giai đoạn này, Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam đã chỉ đạo Viện Thôngtin KHXH thực hiện khảo sát hiện trạnghoạt động của hệ thống thư viện thuộcViện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Báo cáokhảo sát có nhiệm vụ cung cấp thông tinhoạt động của các thư viện trực thuộc, đưara kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiệnhoạt động thư viện trong toàn hệ thốngtheo hướng hiện đại hóa, đáp ứng ngàymột tốt hơn nhu cầu của giới dùng tin vàMột số vấn đề§các nhà nghiên cứu, phù hợp với xu thếchung của các thư viện trong nước vàquốc tế.Việc khảo sát đã được thực hiện tại hệthống thư viện thuộc Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam thông qua phiếu điều trahiện trạng(*). Sau khi triển khai, chúng tôiđã thu nhận được thông tin của 31/34 thưviện. Dưới đây là một số đánh giá về hoạtđộng của các thư viện thuộc Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam dựa trên kết quả cuộckhảo sát nêu trên (các số liệu tính đếntháng 8/2015).1. Kết quả khảo sát* Nguồn tài nguyên tri thứcTư liệu truyền thống: Tổng số tư liệucó tại các thư viện trong Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam là 1.333.757 đầu/ tên tàiliệu (tương ứng 2.268.113 đơn vị tài liệu)với nhiều ngôn ngữ và loại hình khácnhau. Thư viện KHXH là đơn vị có lượngtư liệu nhiều nhất với 475.784 đầu/ tên tàiliệu (tương đương 1.161.384 đơn vị tàiliệu) với các loại hình phong phú nhất:347.800 đầu sách các ngữ, 2.320 đầu báo tạp chí, 396 bản sắc phong, 58.000 tranhảnh các loại, 944 đĩa hát, 9.400 bản đồ cáckích cỡ, 5.700 cuộn microfilm, 29.340phim kính, phim đèn chiếu, phim tấm,...Thư viện Viện KHXH vùng Nam Bộ sởhữu 137.631 đầu/ tên tài liệu các ngữ, 200đầu microfilm, 120 tấm bản đồ A0 và1.637 đầu báo, tạp chí (trong đó có rấtnhiều tạp chí xuất bản trước giải phóngmiền Nam). Một số thư viện như các thưviện thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinhthành, Viện Khảo cổ học, Viện Nghiêncứu Hán Nôm có nhiều tư liệu đặc thù dođặc thù chuyên môn của viện chủ quản.(*)Việc khảo sát do một đơn vị tư vấn độc lập thựchiện đầu năm 2015 dưới sự giám sát của ViệnThông tin KHXH.19Cụ thể, Thư viện Trung tâm Nghiên cứuKinh thành có 10.000 bản vẽ, 200.000 ảnhkhổ lớn, 7.000 bản dập, 50 bản đồ, 640CD và băng từ, 80 cuộn microfilm, 7.000đơn vị phim cuộn và phim index. Thưviện Viện Khảo cổ học có 907 tên/ 7.000ảnh, 702 bộ hồ sơ khảo cổ học, 2.300 bảnđồ khổ lớn. Thư viện Viện Nghiên cứuHán Nôm sở hữu 60.000 thác bản văn bia,46.000 cuốn sách Hán Nôm (xem Phụ lục,cột III, IV).Hàng năm, hệ thống thư viện thuộcViện Hàn lâm KHXH Việt Nam bổ sungtheo kinh phí khoảng 16.844 đầu/tên tàiliệu (chiếm khoảng 1,3% đầu/ tên tài liệuhiện có); trong đó chỉ có 3/31 thư viện cólượng bổ sung tư liệu nhiều hơn 1.000 đầutài liệu/ năm, đó là: Trung tâm Thông tin Tư liệu - Thư viện (6.500), Thư việnKHXH (4.000-5.000), Thư viện ViệnKinh tế Việt Nam (1.760). Các thư việncòn lại có lượng bổ sung tư liệu hàng nămchỉ từ vài chục tới vài trăm đơn vị tài liệu.Cơ sở dữ liệu thư mục: Có 31/31 thưviện thực hiện xây dựng CSDL thư mục đểquản lý và khai thác các nguồn tư liệu hiệncó. Tổng số biểu ghi trên toàn hệ thống thưviện thuộc Viện ...

Tài liệu được xem nhiều: