Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tài liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.93 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng có nền văn minh lịch sử lâu đời, sự tiếp xúc về văn hoá giữa hai nước đã có mấy ngàn năm lịch sử. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu đó, đã có không ít từ tiếng Hán du nhập vào Việt Nam, được tiếng Việt tiếp nhận, đồng hóa, dần dần hình thành nên hệ thống “Từ Hán Việt” với số lượng lớn, được sử dụng rộng rãi và ổn định. Từ đó, từ Hán Việt trở thành một bộ phận trong vốn từ vựng tiếng Việt, chiếm vị trí quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong cả hệ thống từ vựng tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tài liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đươngSố 10 (228)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG11MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VÀ BIÊN SOẠNTÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐCNHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA TỪ HÁNVIỆT VÀ TỪ HÁN TƯƠNG ĐƯƠNGSOME ISSUES RELATED TO TEACHING CHINESE AND COMPILING MATERIALS INCHINESE: A COMPARATIVE STUDY BETWEEN CHINESE AND SINO VIETNAMESENGUYỄN PHƯỚC LỘC( TS; Đại học Sư phạm TP HCM)NGUYỄN THỊ MINH HỒNG(TS; Đại học Sư phạm TP HCM)Abstract: As neighboring countries, the long-lasting cultural exchange and interaction betweenVietnam and China have resulted in a significant amount of Chinese loan words in Vietnam.Accepted and assimilated by Vietnamese, these have beome the system of Sino Vietnamesewords with a huge amount of vocabulary and widespread use. This plays an important andinfluential part in the system of Vietnamese vocabulary.In terms of semantics, the Sino Vietnamese is divided into three main types: 1/The semanticsof Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is mainly the same; 2/The semantics ofSino-Vietnamese words and the related Chinese words is partly similar with minor differences;3/The semantics of the Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is totally different.The correlation of Vietnamese and Sino Vietnamese inserts great influence on the the wayvietnamses people learn Chinese. And this largely determines the learning outcomes of learners.Besides, this correlation should also deserve appropriate attention in process of compilingdictionaires and searching for academic sources due to the difficulty in semantic interpretation ofthe sino Vietnamese.Key words: Sino-Vietnamese words; Vietnamese language; vocabulary-contrasting;vocabulary-teaching.trong đó sự tương đồng về ngữ nghĩa mang lạicho chúng ta nhiều vấn đề bất ngờ và thú vị1. Mở đầuTrung Quốc và Việt Nam là hai nước láng hơn cả. Từ Hán Việt khi trở thành một bộ phậngiềng có nền văn minh lịch sử lâu đời, sự tiếp trong hệ thống từ vựng tiếng Việt đã phải thayxúc về văn hoá giữa hai nước đã có mấy ngàn đổi dần, thích nghi theo quy luật phát triển củanăm lịch sử. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu hệ thống từ tiếng Việt. Trong khi đó, từ tiếngđó, đã có không ít từ tiếng Hán du nhập vào Hán hiện đại ở Trung Quốc, tức nguyên mẫuViệt Nam, được tiếng Việt tiếp nhận, đồng của những từ Hán Việt này cũng đã phát triểnhóa, dần dần hình thành nên hệ thống “Từ Hán và thay đổi theo sự chi phối của quy luật hệViệt” với số lượng lớn, được sử dụng rộng rãi thống từ vựng tiếng Hán. Ngoài ra, chúng cònvà ổn định. Từ đó, từ Hán Việt trở thành một chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khácbộ phận trong vốn từ vựng tiếng Việt, chiếm vị ngoài các yếu tố ngôn ngữ như lịch sử, văn hoátrí quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong cả xã hội, tâm lí tư duy của từng dân tộc, từ đó đãhệ thống từ vựng tiếng Việt.kéo dài khoảng cách giữa hai hệ thống từ vựngTừ góc độ đồng đại, chúng ta có thể nói Hán Việt và tiếng Hán hiện đại. Trong một bàirằng, từ Hán Việt có “quan hệ huyết thống” viết trước đây chúng tôi đã tiến hành khảo sátmật thiết với từ vựng trong tiếng Hán hiện đại, sơ bộ những điểm giống và khác nhau về12NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGphương diện ngữ nghĩa giữa từ Hán Việt với từHán hiện đại tương ứng1, chia thành ba loại lớntheo quan hệ ngữ nghĩa như sau:a. Nghĩa của các từ Hán Việt và từ tiếngHán về cơ bản là giống nhau, như: 白杨 bạchdương, 蔷薇 tường vi, 小麦 tiểu mạch, 玛瑙mã não , 琥珀 hổ phách, 宪法 hiến pháp , 支部 chi bộ , 独裁 độc tài,展览 triển lãm, 施工thi công , 立场 lập trường...b. Nghĩa của các từ Hán Việt và từ tiếngHán có những nét giống nhau, đồng thời cũngcó một số điểm khác biệt , như: 广告 quảngcáo, 卫生 vệ sinh, 城池 thành trì, 部队 bộ đội,侦察 trinh sát, 改良 cải lương, 神圣 thầnthánh, 骄傲 kiêu ngạo,丰富 phong phú, 习惯tập quán ...c. Nghĩa của các từ Hán Việt và các từ tiếngHán hoàn toàn khác nhau, như: 监考 giámkhảo, 屠宰 đồ tể, 议定 nghị định, 回门 hồimôn, 麻醉 ma tuý, 奸雄 gian hùng, 淫欲 dâmdục, 护理 hộ lí, 摧残 tồi tàn, 点心 điểm tâm...Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ đềcập đến sự giống và khác nhau về mặt ngữnghĩa giữa từ Hán Việt và từ tiếng Hán đối vớiviệc học tiếng Hán và tiếng Việt.2. Sự giống và khác nhau về mặt ngữnghĩa giữa từ Hán Việt và từ tiếng Hán đốivới việc giảng dạy ngôn ngữ thứ haiXét từ góc độ tiếp nhận ngôn ngữ, khi tiếpnhận ngôn ngữ thứ hai “người học ngôn ngữấy đã có sẵn một hệ thống ngôn ngữ ổn định vàkiên cố (tiếng mẹ đẻ), đồng thời còn có khảnăng hoạt động tư duy trừu tượng bằng tiếngmẹ đẻ rất cao” (Wang Kui ing ,第二语言学习理论研究,NXB trường ĐHSP Bắc Kinh,năm 1998). Do vậy, khi sử dụng ngôn ngữ thứhai, nhất là khi “phát thông tin” thông thườnghay xuất hiện quá trình chuyển đổi “tín hiệungôn ngữ”, có nghĩa là những từ ngữ tiếng mẹ《略论双音节汉越词与汉语双音节词的异同》đăng trên tạp chí“học tập Hán ngữ” (Trung Quốc),kì 6, năm 2003.1Số 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tài liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đươngSố 10 (228)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG11MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VÀ BIÊN SOẠNTÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐCNHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA TỪ HÁNVIỆT VÀ TỪ HÁN TƯƠNG ĐƯƠNGSOME ISSUES RELATED TO TEACHING CHINESE AND COMPILING MATERIALS INCHINESE: A COMPARATIVE STUDY BETWEEN CHINESE AND SINO VIETNAMESENGUYỄN PHƯỚC LỘC( TS; Đại học Sư phạm TP HCM)NGUYỄN THỊ MINH HỒNG(TS; Đại học Sư phạm TP HCM)Abstract: As neighboring countries, the long-lasting cultural exchange and interaction betweenVietnam and China have resulted in a significant amount of Chinese loan words in Vietnam.Accepted and assimilated by Vietnamese, these have beome the system of Sino Vietnamesewords with a huge amount of vocabulary and widespread use. This plays an important andinfluential part in the system of Vietnamese vocabulary.In terms of semantics, the Sino Vietnamese is divided into three main types: 1/The semanticsof Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is mainly the same; 2/The semantics ofSino-Vietnamese words and the related Chinese words is partly similar with minor differences;3/The semantics of the Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is totally different.The correlation of Vietnamese and Sino Vietnamese inserts great influence on the the wayvietnamses people learn Chinese. And this largely determines the learning outcomes of learners.Besides, this correlation should also deserve appropriate attention in process of compilingdictionaires and searching for academic sources due to the difficulty in semantic interpretation ofthe sino Vietnamese.Key words: Sino-Vietnamese words; Vietnamese language; vocabulary-contrasting;vocabulary-teaching.trong đó sự tương đồng về ngữ nghĩa mang lạicho chúng ta nhiều vấn đề bất ngờ và thú vị1. Mở đầuTrung Quốc và Việt Nam là hai nước láng hơn cả. Từ Hán Việt khi trở thành một bộ phậngiềng có nền văn minh lịch sử lâu đời, sự tiếp trong hệ thống từ vựng tiếng Việt đã phải thayxúc về văn hoá giữa hai nước đã có mấy ngàn đổi dần, thích nghi theo quy luật phát triển củanăm lịch sử. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu hệ thống từ tiếng Việt. Trong khi đó, từ tiếngđó, đã có không ít từ tiếng Hán du nhập vào Hán hiện đại ở Trung Quốc, tức nguyên mẫuViệt Nam, được tiếng Việt tiếp nhận, đồng của những từ Hán Việt này cũng đã phát triểnhóa, dần dần hình thành nên hệ thống “Từ Hán và thay đổi theo sự chi phối của quy luật hệViệt” với số lượng lớn, được sử dụng rộng rãi thống từ vựng tiếng Hán. Ngoài ra, chúng cònvà ổn định. Từ đó, từ Hán Việt trở thành một chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khácbộ phận trong vốn từ vựng tiếng Việt, chiếm vị ngoài các yếu tố ngôn ngữ như lịch sử, văn hoátrí quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong cả xã hội, tâm lí tư duy của từng dân tộc, từ đó đãhệ thống từ vựng tiếng Việt.kéo dài khoảng cách giữa hai hệ thống từ vựngTừ góc độ đồng đại, chúng ta có thể nói Hán Việt và tiếng Hán hiện đại. Trong một bàirằng, từ Hán Việt có “quan hệ huyết thống” viết trước đây chúng tôi đã tiến hành khảo sátmật thiết với từ vựng trong tiếng Hán hiện đại, sơ bộ những điểm giống và khác nhau về12NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGphương diện ngữ nghĩa giữa từ Hán Việt với từHán hiện đại tương ứng1, chia thành ba loại lớntheo quan hệ ngữ nghĩa như sau:a. Nghĩa của các từ Hán Việt và từ tiếngHán về cơ bản là giống nhau, như: 白杨 bạchdương, 蔷薇 tường vi, 小麦 tiểu mạch, 玛瑙mã não , 琥珀 hổ phách, 宪法 hiến pháp , 支部 chi bộ , 独裁 độc tài,展览 triển lãm, 施工thi công , 立场 lập trường...b. Nghĩa của các từ Hán Việt và từ tiếngHán có những nét giống nhau, đồng thời cũngcó một số điểm khác biệt , như: 广告 quảngcáo, 卫生 vệ sinh, 城池 thành trì, 部队 bộ đội,侦察 trinh sát, 改良 cải lương, 神圣 thầnthánh, 骄傲 kiêu ngạo,丰富 phong phú, 习惯tập quán ...c. Nghĩa của các từ Hán Việt và các từ tiếngHán hoàn toàn khác nhau, như: 监考 giámkhảo, 屠宰 đồ tể, 议定 nghị định, 回门 hồimôn, 麻醉 ma tuý, 奸雄 gian hùng, 淫欲 dâmdục, 护理 hộ lí, 摧残 tồi tàn, 点心 điểm tâm...Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ đềcập đến sự giống và khác nhau về mặt ngữnghĩa giữa từ Hán Việt và từ tiếng Hán đối vớiviệc học tiếng Hán và tiếng Việt.2. Sự giống và khác nhau về mặt ngữnghĩa giữa từ Hán Việt và từ tiếng Hán đốivới việc giảng dạy ngôn ngữ thứ haiXét từ góc độ tiếp nhận ngôn ngữ, khi tiếpnhận ngôn ngữ thứ hai “người học ngôn ngữấy đã có sẵn một hệ thống ngôn ngữ ổn định vàkiên cố (tiếng mẹ đẻ), đồng thời còn có khảnăng hoạt động tư duy trừu tượng bằng tiếngmẹ đẻ rất cao” (Wang Kui ing ,第二语言学习理论研究,NXB trường ĐHSP Bắc Kinh,năm 1998). Do vậy, khi sử dụng ngôn ngữ thứhai, nhất là khi “phát thông tin” thông thườnghay xuất hiện quá trình chuyển đổi “tín hiệungôn ngữ”, có nghĩa là những từ ngữ tiếng mẹ《略论双音节汉越词与汉语双音节词的异同》đăng trên tạp chí“học tập Hán ngữ” (Trung Quốc),kì 6, năm 2003.1Số 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí ngôn ngữ Biên soạn tài liệu tiếng Trung Quốc Ngữ nghĩa của từ Hán Việt Phương pháp học tiếng HánGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 207 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 181 0 0 -
Giáo trình Tiếng Hàn trình độ căn bản: Phần 1
88 trang 164 0 0