Một số vấn đề về bảo đảm quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số vấn đề về bảo đảm quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Việt Nam hiện nay" trên cơ sở làm rõ quan niệm, các tiêu chí phát triển bền vững, đặc thù của đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững và phương thức tiến hành, tham luận khẳng định vai trò quan trọng của việc đảm bảo quốc phòng, an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của đất nước trong điều kiện hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo đảm quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Việt Nam hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC ĐỊA BÀN CHIẾN LƯỢC VÙNG SÂU, VÙNG XA, BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Tuấn Tóm tắt: Trong tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển hiện nay, Việt Nam đang đứng trướcnhững thách thức gay gắt về an ninh, chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo. Việc củng cố quốc phòng, giữ vữngan ninh, ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội để đất nước phát triển một cách bền vững là vấn đề cấpbách cần nhận thức và giải quyết kịp thời. Trên cơ sở làm rõ quan niệm, các tiêu chí phát triển bền vững,đặc thù của đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững và phương thức tiến hành, tham luậnkhẳng định vai trò quan trọng của việc đảm bảo quốc phòng, an ninh cho phát triển bền vững tại các địabàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của đất nước trong điều kiện hiện nay. Từ khóa: “Bảo đảm quốc phòng và an ninh”, “phát triển bền vững”, “địa bàn chiến lược”,“vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”. 1. MỞ ĐẦU Lịch sử hào hùng mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước cho thấy “Xây dựng Tổ quốc đi đôi vớibảo vệ Tổ quốc” đã trở thành quy luật tất yếu của dân tộc Việt Nam. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, để đất nước phát triển bền vững (nhất là tại các địa bàn chiến lượcvùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) thì hoạt động quốc phòng, an ninh càng cần được quan tâm đẩymạnh để tạo điều kiện, tiền đề cho các lĩnh vực khác phát triển nhằm giữ vững ổn định chính trị, phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân để tất cả các vùng miền trên cả nước đều cóđiều kiện và cơ hội để đổi mới, hội nhập và phát triển. Nhận thức và thực hiện tốt việc đảm bảo quốcphòng, an ninh (với tư cách là trụ cột thứ 5) và phối hợp chặt chẽ 5 thành tố có liên quan đến pháttriển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo là yêu cầu bức thiết màĐảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị và toàn dân cần quan tâm,giải quyết hiệu quả trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG 2.1. Quan niệm về “Đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bànchiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” Đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược là tổng thể nhữnghoạt động của của toàn xã hội, do tổ chức đảng lãnh đạo, cơ quan nhà nước điều hành, quản lý, cơ quanquân sự, an ninh làm tham mưu, lực lượng vũ trang làm nòng cốt trong xây dựng, hoàn thiện tiềm lực, lựclượng, thế trận... quốc phòng, an ninh nhằm đảm bảo cho các địa bàn chiến lược có kinh tế phát triển,chính trị - xã hội ổn định, văn hóa phát triển, môi trường sinh thái được giữ gìn, góp phần đưa các vùngđịa bàn chiến lược này phát triển bền vững trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng TS. Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng. 199 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtxã hội chủ nghĩa. Quan điểm trên đã chỉ rõ mục tiêu, chủ thể, đặc thù, phương thức liên quan tới hoạt động bảo đảmquốc phòng, an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược. Có thể hiểu việc đảm bảo quốc phòngvà an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược gồm hai mặt: Một là, quốc phòng và an ninh làtrụ cột để đảm bảo cho sự phát triển bền vững trụ cột kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường. Hailà, bản thân trụ cột quốc phòng và an ninh cũng phát triển bền vững trên cơ sở được không ngừng tăngcường nhờ các tiềm lực được tạo ra từ các trụ cột trên. Đây là hai mặt không thể tách rời: chỉ có thể đảmbảo quốc phòng và an ninh khi bản thân quốc phòng và an ninh được thường xuyên tăng cường; ngượclại, tăng cường quốc phòng và an ninh không hề mang mục đích tự thân mà chính là để đảm bảo ngàycàng tốt hơn cho phát triển bền vững. Đảm bảo và tăng cường quốc phòng và an ninh hợp thành một chỉnhthể thống nhất. Giá trị chân chính của quốc phòng và an ninh không chỉ thể hiện ở bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độchính trị nói chung, mà còn thể hiện ở sự đảm bảo các điều kiện, tiền đề tất yếu để phát triển từng lĩnh vựcđời sống xã hội. Xét theo tiêu chí phát triển bền vững và từ đặc thù của địa bàn chiến lược thuộc các khuvực Tây Bắc, Tây miền Trung, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ (có đường biên giới trên bộ) và các đảo, quầnđảo (trên vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta), việc đảm bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo đảm quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Việt Nam hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC ĐỊA BÀN CHIẾN LƯỢC VÙNG SÂU, VÙNG XA, BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Tuấn Tóm tắt: Trong tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển hiện nay, Việt Nam đang đứng trướcnhững thách thức gay gắt về an ninh, chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo. Việc củng cố quốc phòng, giữ vữngan ninh, ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội để đất nước phát triển một cách bền vững là vấn đề cấpbách cần nhận thức và giải quyết kịp thời. Trên cơ sở làm rõ quan niệm, các tiêu chí phát triển bền vững,đặc thù của đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững và phương thức tiến hành, tham luậnkhẳng định vai trò quan trọng của việc đảm bảo quốc phòng, an ninh cho phát triển bền vững tại các địabàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của đất nước trong điều kiện hiện nay. Từ khóa: “Bảo đảm quốc phòng và an ninh”, “phát triển bền vững”, “địa bàn chiến lược”,“vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”. 1. MỞ ĐẦU Lịch sử hào hùng mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước cho thấy “Xây dựng Tổ quốc đi đôi vớibảo vệ Tổ quốc” đã trở thành quy luật tất yếu của dân tộc Việt Nam. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, để đất nước phát triển bền vững (nhất là tại các địa bàn chiến lượcvùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) thì hoạt động quốc phòng, an ninh càng cần được quan tâm đẩymạnh để tạo điều kiện, tiền đề cho các lĩnh vực khác phát triển nhằm giữ vững ổn định chính trị, phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân để tất cả các vùng miền trên cả nước đều cóđiều kiện và cơ hội để đổi mới, hội nhập và phát triển. Nhận thức và thực hiện tốt việc đảm bảo quốcphòng, an ninh (với tư cách là trụ cột thứ 5) và phối hợp chặt chẽ 5 thành tố có liên quan đến pháttriển bền vững tại các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo là yêu cầu bức thiết màĐảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị và toàn dân cần quan tâm,giải quyết hiệu quả trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG 2.1. Quan niệm về “Đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững tại các địa bànchiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” Đảm bảo quốc phòng và an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược là tổng thể nhữnghoạt động của của toàn xã hội, do tổ chức đảng lãnh đạo, cơ quan nhà nước điều hành, quản lý, cơ quanquân sự, an ninh làm tham mưu, lực lượng vũ trang làm nòng cốt trong xây dựng, hoàn thiện tiềm lực, lựclượng, thế trận... quốc phòng, an ninh nhằm đảm bảo cho các địa bàn chiến lược có kinh tế phát triển,chính trị - xã hội ổn định, văn hóa phát triển, môi trường sinh thái được giữ gìn, góp phần đưa các vùngđịa bàn chiến lược này phát triển bền vững trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng TS. Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng. 199 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtxã hội chủ nghĩa. Quan điểm trên đã chỉ rõ mục tiêu, chủ thể, đặc thù, phương thức liên quan tới hoạt động bảo đảmquốc phòng, an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược. Có thể hiểu việc đảm bảo quốc phòngvà an ninh cho phát triển bền vững các địa bàn chiến lược gồm hai mặt: Một là, quốc phòng và an ninh làtrụ cột để đảm bảo cho sự phát triển bền vững trụ cột kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường. Hailà, bản thân trụ cột quốc phòng và an ninh cũng phát triển bền vững trên cơ sở được không ngừng tăngcường nhờ các tiềm lực được tạo ra từ các trụ cột trên. Đây là hai mặt không thể tách rời: chỉ có thể đảmbảo quốc phòng và an ninh khi bản thân quốc phòng và an ninh được thường xuyên tăng cường; ngượclại, tăng cường quốc phòng và an ninh không hề mang mục đích tự thân mà chính là để đảm bảo ngàycàng tốt hơn cho phát triển bền vững. Đảm bảo và tăng cường quốc phòng và an ninh hợp thành một chỉnhthể thống nhất. Giá trị chân chính của quốc phòng và an ninh không chỉ thể hiện ở bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độchính trị nói chung, mà còn thể hiện ở sự đảm bảo các điều kiện, tiền đề tất yếu để phát triển từng lĩnh vựcđời sống xã hội. Xét theo tiêu chí phát triển bền vững và từ đặc thù của địa bàn chiến lược thuộc các khuvực Tây Bắc, Tây miền Trung, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ (có đường biên giới trên bộ) và các đảo, quầnđảo (trên vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta), việc đảm bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Bảo đảm quốc phòng an ninh Phát triển bền vững Địa bàn chiến lược An toàn xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 347 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0