Đồng hoá từ mượn Một từ mượn, nếu không bị thay thế, thì còn trải qua một quá trình chịu những tác động của người bản ngữ mới có vị trí vững vàng. Quá trình ấy là sự đồng hoá từ mượn. Nói chung, nó biểu thị mặt tích cực, sáng tạo, của người bản ngữ đối với từ mượn để nhằm tạo nên tính chất thuần nhất trong bản ngữ. Cho nên, trong sự chuẩn mực hoá ngôn ngữ, đồng hoá từ mượn là một yêu cầu rất được chú ý. Nếu ta nói đến sự Việt hoá từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ: Đồng hoá từ mượn Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ Đồng hoá từ mượnĐồng hoá từ mượnMột từ mượn, nếu không bị thay thế, thì còn trải qua một quá trình chịu những tácđộng của người bản ngữ mới có vị trí vững vàng. Quá trình ấy là sự đồng hoá từmượn. Nói chung, nó biểu thị mặt tích cực, sáng tạo, của người bản ngữ đối với từmượn để nhằm tạo nên tính chất thuần nhất trong bản ngữ. Cho nên, trong sựchuẩn mực hoá ngôn ngữ, đồng hoá từ mượn là một yêu cầu rất được chú ý. Nếu tanói đến sự Việt hoá từ mượn trong tiếng Việt thì chẳng hạn, người Pháp cũng nóiđến sự Pháp hoá những từ mượn trong tiếng Pháp…Nhưng như thế nào là đồng hoá thì hình như không phải không có lúng túng trongquan niệm, và do đó, trong các quy định chuẩn mực hoá, thí dụ, ở tiếng Pháp có từmượn pull-over quen thuộc, gốc tiếng Anh: về chính tả thì trong tiếng Pháp bắt viếthoàn toàn như tiếng Anh; về ngữ âm, lại bảo phát âm theo tiếng Pháp (âm tiết cuốiphát âm “ve”, không phát âm phát âm “vơ”). Một sự Pháp hoá như vậy là chưa rõlẽ! Nếu dẫn những thí dụ về sự Anh hoá từ mượn gốc Pháp, cũng có thể nhận thấytình hình như thế. Chẳng hạn, trong tiếng Anh có từ debt (là nợ) vốn gốc Pháp làdette, mà về phát âm chẳng khác gì nhau mấy, nhưng về chính tả, bên tiếng Anhbuộc phải có chữ b, chẳng qua là muốn Anh hoá, nhưng lại Anh hoá bằng các truytới gốc Latinh là debitum!Tình hình đó ở các ngôn ngữ không cho phép ta, trong sự Việt hoá từ mượn, việndẫn một cái mẫu nào để theo. Vả lại, đồng hoá có ý nghĩa dân tộc hoá, cho nênthường bao hàm, trong các quy định chuẩn mực hoá theo hướng đồng hoá, mộtquan điểm dân tộc nào đó, ở một nước nào đó, vào một thời điểm nào đó, mà takhông thể nghĩ là chân lí rồi!Cho nên, yêu cầu nghiêm chỉnh là xem xét lại các tiêu chuẩn mà theo đó, từ mượncó thể được coi là đồng hoá.Thường có sự chú ý nhiều đến tiêu chuẩn ngữ âm. Quả nhiên, trong các ngôn ngữđều có thể nhận thấy hiện tượng một từ mượn khi đã được chấp nhận, thì cái chấtliệu ngữ âm ngoại của nó chuyển dần theo chất liệu ngữ âm bản ngữ. Trong tiếngViệt, nhưng từ như săm, lốp, líp và cái từ lò xo nói trên kia, vốn là từ mượn gốcPháp, đều thuộc trường hợp đồng hoá về ngữ âm. Từ paquebot hiện nay của tiếngPháp là kết quả đồng hoá về ngữ âm tự cái tiền thân Anh của nó là packed boat.Nếu phân tích kĩ thì có thể thấy, nói chung, sự đồng hoá như vừa nói là có quy luậtngữ âm. Tuy vậy, cần chú ý rằng hiện tượng thú vị ấy mà có khi, ở ta, một sốngười đề lên thành cái mẫu mực lí tưởng của sự Việt hoá từ mượn, đã sinh ra quacái tai của người bản ngữ, thường là người lao động, tức là qua trạng thái tiếp xúccó tính chất tự nhiên. Bây giờ, trong sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếng Pháp,hoặc giữa tiếng Pháp với tiếng Anh, hiện tượng đồng hoá về ngữ âm như thế khôngcó điều kiện để phát triển, bởi vì sự tiếp xúc ngôn ngữ như vừa nói đã chuyển sangtrạng thái tiếp xúc có tính chất văn hoá, tức là chủ yếu qua ngôn ngữ viết…Khi tiếng Anh là một sinh ngữ được học, được phổ biến đến như thế, bây giờ, ởnước Pháp, thì cái quy định phát âm như trên đối với từ pull-over và những khácnhư bulldozer – một quy định mà trong thực tế được chấp hành rất tuỳ tiện – đã thểhiện một quan điểm Pháp hoá không thuận chiều với xu hướng phát triển của hiệntượng tiếp xúc ngôn ngữ trong xã hội Pháp hiện nay.Ở ta cũng có tình hình đáng suy nghĩ như vậy. Trước nhữg thính giả ở nông thônthì đối với từ mượn hoặc từ ngoại – vì ở mặt này, từ mượn và từ ngoại không khácnhau – cách phát âm theo lối đồng hoá về ngữ âm, chẳng hạn: bô-bờ-lin hay bố-bơ-lin, Giơ-ne-vơ hay Giơ-neo… có thể được coi là bình thường. Nhưng ở một giảngđường, với sinh viên và trí thức là thính giả, cách phát âm này sẽ bị chú ý, và đánhgiá theo cách nghĩ của những người có biết ngoại ngữ, những người song ngữ vănhoá. Tình hình đó rõ ràng là tế nhị và trong sự chuẩn mực hoá, cách xử lí ắt phảilinh hoạt. Tuy vậy, thiết nghĩ trong hướng chuẩn mực hoá đối với hiện tượng đóphải coi trọng hướng phát triển của sự tiếp xúc ngôn ngữ ở nước ta, và nó phải là,đối với những lớp người mới, hướng cố gắng.Những thí dụ vừa dẫn là về từ mượn và từ ngoại gốc Pháp, gốc Anh trong tiếngViệt. Về từ mượn gốc Hán, tức từ Hán-Việt, cũng có những vấn đề của nó về sựđồng hoá ngữ âm. Như đã nói, những từ như buồm đã đồng hoá về các mặt, tấtnhiên cả mặt ngữ âm. Thời điểm đi vào tiếng Việt của chúng là cổ xưa, và đườngvào chủ yếu là con đường tự nhiên. Còn những từ ngữ gọi Hán-Việt đó, nhưnguyệt, thì vào sau, cho là bắt đầu từ năm 939 lịch sử, và đặc biệt, và đặc biệt, theocon đường văn hoá, sách vở, cho nên đã ổn định. Những từ này, về các mặt khácthì chưa, nhưng về ngữ âm, cũng là đã đồng hoá. Quả vậy, thơ chữ Hán đọc lênnghe không hiểu hết, hay chẳng hiểu gì hết, nhưng về âm thanh, cảm thấy khôngxa lạ như tiếng phư ...