Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định Bộ luật Dân sự 2015
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.02 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về di sản dùng vào thờ cúng, đồng thời nêu ra một số thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Trừ Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Như* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTNgười Việt Nam từ xưa đến nay vốn coi trọng việc thờ tự, có thể nói đây là trách nhiệm quantrọng của con cháu nhằm thể hiện sự tôn kính, biết ơn đối với những người đã có công sinhthành, dưỡng dục. Thờ cúng không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất mà còn có giá trị về mặttinh thần. Vì vậy, đối với di sản dùng vào việc thờ cúng các gia đình, dòng tộc có những quyước rất chặt chẽ và đồng thời Nhà nước cũng có những quy định pháp luật cụ thể công nhậnvà bảo vệ quyền của cá nhân được để lại di sản dùng vào việc thờ cúng. Trong phạm vi bàiviết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về di sản dùng vào thờ cúng, đồng thờinêu ra một số thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về di sản dùng vào việc thờcúng ở nước ta hiện nay.Từ khóa: di chúc, di sản, kê biên, quản lý di sản, thờ cúng.1 ĐẶT VẤN ĐỀQuy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ được phát sinh từ di chúc của người chếtđể lại, theo ý nguyện của người lập di chúc. Những phần di sản để dùng vào việc thờ cúngđược ghi rõ trong di chúc. Ngoài ra, thì di sản dùng vào việc thờ cúng có thể được hìnhthành do những người thừa kế tự thỏa thuận khi không có đề cập trong di chúc, hoặc dichúc không có. Vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng không chỉ mới xuất hiện gần đây.Từ ngày xưa, vấn đề này đã được ghi nhận ở Điều 390 Quốc triều hình luật1. Đến nhữngnăm 90 thì pháp luật quy định cho phép cá nhân có quyền lập di chúc dành một phần tài sảncủa mình dùng vào việc thờ cúng. Lúc này vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng lại đượccụ thể hóa tại Điều 21 Pháp lệnh thừa kế năm 19902. Tuy nhiên, vấn đề về di sản dùng vào1 Điều 360 Quốc triều hình luật:Cha mẹ làm chúc thư phân chia tài sản, thiết lập hương hoả trong chúc thư.Nếu cha mẹ không làm chúc thư thì anh, em hay tộc trưởng phân chia gia sản để 1/20 điền sản làm hương hoả.2 Điều 21 Pháp lệnh thừa kế 1990: Nếu người lập di chúc có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng thì di sản đó coi như di sản chưa chia. Khi việc thờ cúng khôngđược thực hiện theo di chúc, thì những người thừa kế của người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền hưởng di sảnđó.1860việc thờ cúng trong pháp lệnh thừa kế 1990 vẫn chưa thực sự chặt chẽ. Nội dung của Điều21 pháp lệnh thừa kế thể hiện ý chí của người lập di chúc muốn để lại di sản của mình dùngvào việc thờ cúng nhưng vấn đề thực hiện mong muốn đó vẫn không được đảm bảo tuyệtđối. Để khắc phục hạn chế trên Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995, Bộ luật Dân sự 2005 và Điều645 Bộ luật Dân sự 2015 có những quy định cụ thể hơn về vấn đề này. Tuy nhiên, trong quátrình xây dựng luật và ban hành pháp luật về vấn đề này còn nhiều bất cập, vướng mắcgiữa quy định pháp luật và áp dụng vào thực tiễn.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNGViệc thờ cúng tổ tiên được thực hiện trên cơ sở quan niệm mang tính chất đạo đức và vănhoá, tôn trọng và biết ơn công sinh thành, dưỡng dục; con người có nguồn cội, tổ tông vì vậycon, cháu phải biết ơn những thế hệ đã sinh ra mình. Cũng chính vì lẽ đó, đối với những disản dùng vào việc thờ cúng có những quy ước chặt chẽ của gia đình, dòng tộc, đồng thờiNhà nước cũng có những quy định pháp luật cụ thể công nhận và bảo vệ quyền của cá nhânđược để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, cụ thể như sau:2.1 Quyền quản lý di sản dùng vào việc thờ cúngQuyền quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng được quy định tại khoản 1 Điều 475 Bộ luậtDân sự 2015 như sau: “Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việcthờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉđịnh trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thựchiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những ngườithừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờcúng. Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì nhữngngười thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng. Trường hợp tất cả những người thừa kếtheo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lýhợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật”. Theo đó,người lập di chúc chỉ định một người cụ thể quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng và thựchiện việc thờ cúng. Nhưng nếu như người được chỉ định quản lý di sản dùng vào việc thờcúng không thực hiện nghĩa vụ theo di chúc hoặc theo thỏa thuận của những ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Trừ Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Như* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTNgười Việt Nam từ xưa đến nay vốn coi trọng việc thờ tự, có thể nói đây là trách nhiệm quantrọng của con cháu nhằm thể hiện sự tôn kính, biết ơn đối với những người đã có công sinhthành, dưỡng dục. Thờ cúng không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất mà còn có giá trị về mặttinh thần. Vì vậy, đối với di sản dùng vào việc thờ cúng các gia đình, dòng tộc có những quyước rất chặt chẽ và đồng thời Nhà nước cũng có những quy định pháp luật cụ thể công nhậnvà bảo vệ quyền của cá nhân được để lại di sản dùng vào việc thờ cúng. Trong phạm vi bàiviết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về di sản dùng vào thờ cúng, đồng thờinêu ra một số thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về di sản dùng vào việc thờcúng ở nước ta hiện nay.Từ khóa: di chúc, di sản, kê biên, quản lý di sản, thờ cúng.1 ĐẶT VẤN ĐỀQuy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ được phát sinh từ di chúc của người chếtđể lại, theo ý nguyện của người lập di chúc. Những phần di sản để dùng vào việc thờ cúngđược ghi rõ trong di chúc. Ngoài ra, thì di sản dùng vào việc thờ cúng có thể được hìnhthành do những người thừa kế tự thỏa thuận khi không có đề cập trong di chúc, hoặc dichúc không có. Vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng không chỉ mới xuất hiện gần đây.Từ ngày xưa, vấn đề này đã được ghi nhận ở Điều 390 Quốc triều hình luật1. Đến nhữngnăm 90 thì pháp luật quy định cho phép cá nhân có quyền lập di chúc dành một phần tài sảncủa mình dùng vào việc thờ cúng. Lúc này vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng lại đượccụ thể hóa tại Điều 21 Pháp lệnh thừa kế năm 19902. Tuy nhiên, vấn đề về di sản dùng vào1 Điều 360 Quốc triều hình luật:Cha mẹ làm chúc thư phân chia tài sản, thiết lập hương hoả trong chúc thư.Nếu cha mẹ không làm chúc thư thì anh, em hay tộc trưởng phân chia gia sản để 1/20 điền sản làm hương hoả.2 Điều 21 Pháp lệnh thừa kế 1990: Nếu người lập di chúc có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng thì di sản đó coi như di sản chưa chia. Khi việc thờ cúng khôngđược thực hiện theo di chúc, thì những người thừa kế của người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền hưởng di sảnđó.1860việc thờ cúng trong pháp lệnh thừa kế 1990 vẫn chưa thực sự chặt chẽ. Nội dung của Điều21 pháp lệnh thừa kế thể hiện ý chí của người lập di chúc muốn để lại di sản của mình dùngvào việc thờ cúng nhưng vấn đề thực hiện mong muốn đó vẫn không được đảm bảo tuyệtđối. Để khắc phục hạn chế trên Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995, Bộ luật Dân sự 2005 và Điều645 Bộ luật Dân sự 2015 có những quy định cụ thể hơn về vấn đề này. Tuy nhiên, trong quátrình xây dựng luật và ban hành pháp luật về vấn đề này còn nhiều bất cập, vướng mắcgiữa quy định pháp luật và áp dụng vào thực tiễn.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNGViệc thờ cúng tổ tiên được thực hiện trên cơ sở quan niệm mang tính chất đạo đức và vănhoá, tôn trọng và biết ơn công sinh thành, dưỡng dục; con người có nguồn cội, tổ tông vì vậycon, cháu phải biết ơn những thế hệ đã sinh ra mình. Cũng chính vì lẽ đó, đối với những disản dùng vào việc thờ cúng có những quy ước chặt chẽ của gia đình, dòng tộc, đồng thờiNhà nước cũng có những quy định pháp luật cụ thể công nhận và bảo vệ quyền của cá nhânđược để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, cụ thể như sau:2.1 Quyền quản lý di sản dùng vào việc thờ cúngQuyền quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng được quy định tại khoản 1 Điều 475 Bộ luậtDân sự 2015 như sau: “Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việcthờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉđịnh trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thựchiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những ngườithừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờcúng. Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì nhữngngười thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng. Trường hợp tất cả những người thừa kếtheo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lýhợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật”. Theo đó,người lập di chúc chỉ định một người cụ thể quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng và thựchiện việc thờ cúng. Nhưng nếu như người được chỉ định quản lý di sản dùng vào việc thờcúng không thực hiện nghĩa vụ theo di chúc hoặc theo thỏa thuận của những ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý di sản Bộ luật Dân sự 2015 Di sản thờ cúng Quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng chung
3 trang 231 0 0 -
Mẫu Hợp đồng dịch vụ khuyến mại
6 trang 196 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 111 0 0 -
11 trang 72 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 65 0 0 -
Một số ý kiến về quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định Bộ luật dân sự 2015
5 trang 61 0 0 -
62 trang 57 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Cao đẳng) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
101 trang 48 1 0