Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc gia đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào một số vấn đề giáo dục ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu một khu vực, một địa phương cụ thể góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc gia đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 11 (12/2017) tr. 1 - 9MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ MẸ ĐẺVÀ NGÔN NGỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐCÓ CHỮ VIẾT Ở KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY(Trường hợp tỉnh Sơn La)“Nếu bạn nói với một người bằng ngôn ngữ người đó hiểu, điều bạn nói sẽ tới được đầu anh ta. Nếu bạnnói với người đó bằng ngôn ngữ của họ, điều bạn nói sẽ tới trái tim anh ta.”(Nelson Madena)Nguyễn Trung Kiên1Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Việt Nam là một quốc gia có dân số tương đối đông và đa dạng về thành phần dân tộc. Trongquá trình phát triển của các dân tộc có rất nhiều vấn đề được đặt ra và cần được giải quyết. Trong đó, nổi bật làvấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) và giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng mẹ đẻ) đối với người dân tộcthiểu số để đảm bảo được tính bình đẳng giữa các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam và góp phần quan trọngvào việc gìn giữ bản sắc văn hóa của các dân tộc. Nghiên cứu này tập trung vào một số vấn đề giáo dục ngônngữ đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu một khuvực, một địa phương cụ thể góp phần thúc đấy sự phát triển bền vững của khu vực.Từ khóa: Ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ mẹ đẻ, dân tộc, phát triển.1. Mở đầuNgôn ngữ là công cụ chủ yếu để tư duy và là phương tiện chủ yếu để giao tiếp, luậnđiểm nổi tiếng này đã trở nên quen thuộc và được thừa nhận một cách rộng rãi khi nghiên cứungôn ngữ. Nhiều học giả cho rằng ngôn ngữ là thứ tài sản vô giá của mỗi cá nhân, mỗi tộcngười và mỗi quốc gia. Coi ngôn ngữ là tài sản bởi nếu thiếu ngôn ngữ, con người sẽ mất đimột phương tiện quan trọng nhất để giao tiếp, không có khả năng để tư duy và cùng với đó làsự mất đi của nhiều giá trị văn hóa tinh thần. Đối với sự phát triển của xã hội, ở thời kì nào, xãhội cũng đều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ. Ngày nay, trong bối cảnhhội nhập và phát triển mang tính toàn cầu hóa thì vai trò đó càng trở nên quan trọng hơn.Việt Nam là một quốc gia có dân số tương đối đông và đa dạng về thành phần dân tộc.Trong quá trình phát triển của các dân tộc có rất nhiều vấn đề được đặt ra và cần được giảiquyết. Trong đó nổi bật là vấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) và giáo dục ngônngữ mẹ đẻ đối với người dân tộc thiểu số để đảm bảo được tính bình đẳng giữa các dân tộcsống trên lãnh thổ Việt Nam và góp phần quan trọng vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa của cácdân tộc. Nghiên cứu này chỉ đề cập đến vấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia và giáo dục ngônngữ mẹ đẻ đối với một số dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc (tỉnh Sơn La) với hivọng qua thực tiễn nghiên cứu từ một khu vực, một địa phương cụ thể, có thể góp phần xâydựng cơ sở lí luận chung trong việc giáo dục ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số tại các địabàn khác của Việt Nam.Ngày nhận bài: 31/8/2017. Ngày nhận đăng: 12/10/20171Liên lạc: Nguyễn Trung Kiên, e - mail: kienvansl@gmail.com12. Nội dung2.1. Về khái niệm khu vực Tây BắcKhu vực Tây Bắc là một thuật ngữ địa lí dùng để chỉ vùng núi phía Tây của miền BắcViệt Nam. Khu vực này còn có tên gọi khác là Khu vực Tây Bắc Bắc bộ. Sở dĩ có tên gọi nhưvậy vì Tây Bắc là một trong ba tiểu vùng địa lí tự nhiên của khu vực Bắc bộ gồm Tây Bắc,Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng. Về không gian địa lí, theo ý kiến của nhà địa lí học LêBá Thảo thì khu vực Tây Bắc được giới hạn ở phía Đông bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và ởphía Tây bởi dãy núi Sông Mã. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng khu vực Tây Bắc chỉ cókhông gian địa lí đơn thuần là vùng phía Nam (hữu ngạn) của sông Hồng hoặc vùng phíaNam của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Như vậy có thể nói cho đến nay không gian địa lí khu vựcTây Bắc chưa có một sự thống nhất về quan điểm. Và điều đó đã dẫn đến việc có nhiều cáchphân chia khác nhau về các đơn vị hành chính của khu vực Tây Bắc. Có ý kiến cho rằng khuvực Tây Bắc có địa giới hành chính bao gồm sáu tỉnh là Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, LaiChâu, Yên Bái, Lào Cai. Tuy nhiên, hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai vẫn được xếp vào nhữngđơn vị hành chính của khu vực Đông Bắc. Ngoài ra, còn còn một thuật ngữ về khu vực TâyBắc mở rộng là khu vực địa giới bao gồm sáu tỉnh kể trên và một số huyện phía tây của cáctỉnh Phú Thọ, Nghệ An và Thanh Hóa.2.2. Về khái niệm ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc giaNgôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không đượcgiảng dạy chính thức trong trường học. Đặc trưng của người nói tiếng mẹ đẻ của một ngôn ngữlà có trực giác về những gì họ có trong ngôn ngữ đó mà những người khác không có được [6].Tiếng mẹ đẻ không đồng nhất với ngôn ngữ của cộng đồng sắc tộc mà người nói haycha mẹ họ thuộc vào mà là ngôn ngữ được hình thành ở người nói từ nhỏ theo con đường họchỏi ở những người xung quanh một cách tự nhiên [1].Ở Việt Nam, hầu hết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc gia đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 11 (12/2017) tr. 1 - 9MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ MẸ ĐẺVÀ NGÔN NGỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐCÓ CHỮ VIẾT Ở KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY(Trường hợp tỉnh Sơn La)“Nếu bạn nói với một người bằng ngôn ngữ người đó hiểu, điều bạn nói sẽ tới được đầu anh ta. Nếu bạnnói với người đó bằng ngôn ngữ của họ, điều bạn nói sẽ tới trái tim anh ta.”(Nelson Madena)Nguyễn Trung Kiên1Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Việt Nam là một quốc gia có dân số tương đối đông và đa dạng về thành phần dân tộc. Trongquá trình phát triển của các dân tộc có rất nhiều vấn đề được đặt ra và cần được giải quyết. Trong đó, nổi bật làvấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) và giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng mẹ đẻ) đối với người dân tộcthiểu số để đảm bảo được tính bình đẳng giữa các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam và góp phần quan trọngvào việc gìn giữ bản sắc văn hóa của các dân tộc. Nghiên cứu này tập trung vào một số vấn đề giáo dục ngônngữ đối với các dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu một khuvực, một địa phương cụ thể góp phần thúc đấy sự phát triển bền vững của khu vực.Từ khóa: Ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ mẹ đẻ, dân tộc, phát triển.1. Mở đầuNgôn ngữ là công cụ chủ yếu để tư duy và là phương tiện chủ yếu để giao tiếp, luậnđiểm nổi tiếng này đã trở nên quen thuộc và được thừa nhận một cách rộng rãi khi nghiên cứungôn ngữ. Nhiều học giả cho rằng ngôn ngữ là thứ tài sản vô giá của mỗi cá nhân, mỗi tộcngười và mỗi quốc gia. Coi ngôn ngữ là tài sản bởi nếu thiếu ngôn ngữ, con người sẽ mất đimột phương tiện quan trọng nhất để giao tiếp, không có khả năng để tư duy và cùng với đó làsự mất đi của nhiều giá trị văn hóa tinh thần. Đối với sự phát triển của xã hội, ở thời kì nào, xãhội cũng đều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ. Ngày nay, trong bối cảnhhội nhập và phát triển mang tính toàn cầu hóa thì vai trò đó càng trở nên quan trọng hơn.Việt Nam là một quốc gia có dân số tương đối đông và đa dạng về thành phần dân tộc.Trong quá trình phát triển của các dân tộc có rất nhiều vấn đề được đặt ra và cần được giảiquyết. Trong đó nổi bật là vấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) và giáo dục ngônngữ mẹ đẻ đối với người dân tộc thiểu số để đảm bảo được tính bình đẳng giữa các dân tộcsống trên lãnh thổ Việt Nam và góp phần quan trọng vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa của cácdân tộc. Nghiên cứu này chỉ đề cập đến vấn đề giáo dục ngôn ngữ quốc gia và giáo dục ngônngữ mẹ đẻ đối với một số dân tộc thiểu số có chữ viết ở khu vực Tây Bắc (tỉnh Sơn La) với hivọng qua thực tiễn nghiên cứu từ một khu vực, một địa phương cụ thể, có thể góp phần xâydựng cơ sở lí luận chung trong việc giáo dục ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số tại các địabàn khác của Việt Nam.Ngày nhận bài: 31/8/2017. Ngày nhận đăng: 12/10/20171Liên lạc: Nguyễn Trung Kiên, e - mail: kienvansl@gmail.com12. Nội dung2.1. Về khái niệm khu vực Tây BắcKhu vực Tây Bắc là một thuật ngữ địa lí dùng để chỉ vùng núi phía Tây của miền BắcViệt Nam. Khu vực này còn có tên gọi khác là Khu vực Tây Bắc Bắc bộ. Sở dĩ có tên gọi nhưvậy vì Tây Bắc là một trong ba tiểu vùng địa lí tự nhiên của khu vực Bắc bộ gồm Tây Bắc,Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng. Về không gian địa lí, theo ý kiến của nhà địa lí học LêBá Thảo thì khu vực Tây Bắc được giới hạn ở phía Đông bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và ởphía Tây bởi dãy núi Sông Mã. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng khu vực Tây Bắc chỉ cókhông gian địa lí đơn thuần là vùng phía Nam (hữu ngạn) của sông Hồng hoặc vùng phíaNam của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Như vậy có thể nói cho đến nay không gian địa lí khu vựcTây Bắc chưa có một sự thống nhất về quan điểm. Và điều đó đã dẫn đến việc có nhiều cáchphân chia khác nhau về các đơn vị hành chính của khu vực Tây Bắc. Có ý kiến cho rằng khuvực Tây Bắc có địa giới hành chính bao gồm sáu tỉnh là Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, LaiChâu, Yên Bái, Lào Cai. Tuy nhiên, hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai vẫn được xếp vào nhữngđơn vị hành chính của khu vực Đông Bắc. Ngoài ra, còn còn một thuật ngữ về khu vực TâyBắc mở rộng là khu vực địa giới bao gồm sáu tỉnh kể trên và một số huyện phía tây của cáctỉnh Phú Thọ, Nghệ An và Thanh Hóa.2.2. Về khái niệm ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ quốc giaNgôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không đượcgiảng dạy chính thức trong trường học. Đặc trưng của người nói tiếng mẹ đẻ của một ngôn ngữlà có trực giác về những gì họ có trong ngôn ngữ đó mà những người khác không có được [6].Tiếng mẹ đẻ không đồng nhất với ngôn ngữ của cộng đồng sắc tộc mà người nói haycha mẹ họ thuộc vào mà là ngôn ngữ được hình thành ở người nói từ nhỏ theo con đường họchỏi ở những người xung quanh một cách tự nhiên [1].Ở Việt Nam, hầu hết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ quốc gia Ngôn ngữ mẹ đẻ Giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ Chữ viết ở khu vực Tây Bắc Giáo dục ngôn ngữ quốc giaTài liệu liên quan:
-
Quan hệ ngôn ngữ ở Việt Nam – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
9 trang 120 0 0 -
Ngôn ngữ Malaysia và một số chính sách-bối cảnh: Phần 2
104 trang 94 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt: Từ tiếng phổ thông trở thành ngôn ngữ quốc gia
10 trang 33 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Suy nghĩ về ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt và tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh
7 trang 15 0 0 -
11 trang 11 0 0
-
Tiếng Việt trong bối cảnh thống nhất đất nước, hội nhập và phát triển
7 trang 10 0 0 -
3 trang 9 0 0
-
10 trang 9 0 0