Suy nghĩ về ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt và tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi nói “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt”, thì tiếng Việt ấy chắc chắn là tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh - một thứ tiếng Việt được hình thành và phát triển trong giao tiếp cách mạng được quần chúng hóa và xã hội hóa cao độ, với mức chưa từng có trước thời đại Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt và tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh4NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCSUY NGHĨ VỀ NGÔN NGỮ QUỐC GIA LÀ TIẾNG VIỆTVÀ TIẾNG VIỆT THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINHVIETNAMESE AS NATIONAL LANGUAGE AND VIETNAMESEIN HO CHI MINH ERANGUYỄN LAI(GS. TSKH; Đại học Thái Bình Dương, Nha Trang)Abstract: …To thoroughly place the aim in language use at revolutionary activity for thebroad masses of people as Ho Chi Minh had done, to some respect, it may be said that thegreat cultural celebrity of Ho Chi Minh has created a great turning point in increasing thenew cultural contents - both in message and its form right in the linguistic mechanism and inhis sophisticated manipulation, of revolutionary significance: culture at the heart of languageto improve peoples intellectual standard according to this strategic trend, Ho Chi Minh wasthe initiative and at the same time an exampled implementer...Key words: revolution and science in Hochiminh”s linguistic vision.Tùy theo sự quan tâm, chúng ta có thể người đề ra những định hướng lớn cho sựdiễn dịch theo những cảm hứng khác nhau phát triển ngôn ngữ tiếng Việt. Đồng thời Hồkhi nói “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt” Chí Minh cũng lại là người kiên trì mẫu mực(Hiến pháp VN 2013). Nhưng, dù khác nhau thực hành tiếng Việt theo những định hướngthế nào, ngày nay, khi nói “Ngôn ngữ quốc mà chính Người đã nêu…Hay nói theo cốgia là tiếng Việt”, theo tôi, tiếng Việt ấy chắc Phó giáo sư Kim Thản: Chñ tÞch Hå ChÝchắn là tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh - một Minh kh«ng chØ yªu tiÕng ViÖt, mµ Ngưêi ®·thứ tiếng Việt được hình thành và phát triển phÊn ®Êu suèt cuéc ®êi cho ®éc lËp, tù do Tætrong giao tiếp cách mạng được quần chúng quèc: ®ã lµ ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn ®Ó kh«i phôchóa và xã hội hóa cao độ, với mức chưa từng ®Þa vÞ xøng ®¸ng cña tiÕng ViÖt. §Ó ph¸t triÓncó trước thời đại Hồ Chí Minh.kh«ng h¹n chÕ c¸c chøc n¨ng x· héi cña tiÕngĐúng vậy, dân tộc nào, cộng đồng nào ViÖt vµ ®Ó lµm giµu thªm tiÕng ViÖt, Ngưêicũng có tiếng nói riêng. Nhưng phải chăng cßn ©n cÇn tØ mØ, kiªn tr× dạy chóng ta c¸chkhi có tiếng nói riêng thì đã có được một nãi, c¸ch viÕt, c¸ch dïng tiÕng ViÖt sao cho“ngôn ngữ quốc gia“?! Thiết nghĩ, một cộng trong s¸ng (Hå ChÝ Minh, T¸c gi¶, t¸c phÈm,đồng dân tộc bị nô lệ, không có quốc gia độc tr. 210).lập tự chủ thì làm gì có ngôn ngữ quốc gia?!.1. Dấu ấn tích hợp về một đường lốiKhông suy nghĩ để thấu hiểu quy luật tế nhị quần chúng của Hồ Chí Minh trong tiếngnày thì ta khó thấy đầy đủ sắc thái nội hàm Việt Quốc gia thời đại Hồ Chí Minhmới của mệnh đề pháp lí “Ngôn ngữ quốc giaĐây là vấn đề tương đối trừu tượng vàlà tiếng Việt” trong Hiến pháp Việt Nam.không đơn giản nhưng lại rất thú vị đối vớiMặt khác, khi nói “Ngôn ngữ quốc gia là người nghiên cứu. Trước hết, từ chiều sâu,tiếng Việt”, theo tôi, đó phải là tiếng Việt thời khi suy nghĩ về bản chất xã hội của ngôn ngữđại Hồ Chí Minh mang-dậm-dấu-ấn-Hồ Chí từ quan điểm thực tiễn của Hồ Chí Minh,Minh !...Vì lẽ, như chúng ta đều biết: Hồ Chí chúng ta không thể không chú ý tới đối tượngMinh là người tạo tiền đề xã hội rộng lớn quảng đại quần chúng cùng với hiện trườngcho tiếng Việt phát triển. Hồ Chí Minh còn là giao tiếp xã hội mà Người luôn đặc biệt quanSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtâm. Về phương diện này, có thể khẳng địnhđược rằng, với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ làmột thực thể vận động, gắn liền một cách cụthể lịch sử với cuộc sống xã hội thông quagiao tiếp và luôn được mở ra trong tầm nhìnứng dụng có chủ đích, hướng vào cuộc đấutranh của quảng đại quần chúng. Chính vìvậy, khi nhận dạng về đường lối quần chúngtrong tầm nhìn ngôn ngữ như một dấu ấn củaHồ Chí Minh trong tiếng Việt thời đại Hồ ChíMinh, chúng ta không thể không quan tâmđúng mức đến ý nghĩa vừa tích cực vừa triệtđể của chiến lược nâng cao dân trí để kíchthích hành động cách mạng của quảng đạiquần chúng mà Người tâm niệm. Và cáihướng đích cụ thể này không thể hiểu tách rờivới chiều sâu tinh tế trong cách định hướngchức năng cho ngôn ngữ qua hệ thống nhữnglời khuyên của chính Người:... mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rõ cáitư tưởng và lòng ước ao của quần chúng.... khi nói, khi viết phải làm thế nào choquần chúng đều hiểu, đều tin, đều quyết tâmlàm theo lời kêu gọi của mình.Như vậy, khi nói đến tư tưởng cách mạngcủa Hồ Chí Minh mà không nói đến địnhhướng trên thì có thể nói là ta chưa hiểu đượcmột cách sâu sắc ý nghĩa hành động thực tiễnnằm trong chiến lược ngôn ngữ của Người.Và khi hiểu ra, ở đây, rõ ràng, với Hồ ChíMinh, một đường lối quần chúng trong ngônngữ không thể tách rời một đường lối quầnchúng trong cách mạng.Mặt khác, để hiểu sâu thêm đường lốiquần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ của HồChí Minh, có lẽ ta không thể không nhắc tớilời tuyên ngôn đầu tiên trong Đường Cáchmạng của Người... Sách này chỉ ước ao saocho đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thìtỉnh dậy, tỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt và tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh4NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCSUY NGHĨ VỀ NGÔN NGỮ QUỐC GIA LÀ TIẾNG VIỆTVÀ TIẾNG VIỆT THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINHVIETNAMESE AS NATIONAL LANGUAGE AND VIETNAMESEIN HO CHI MINH ERANGUYỄN LAI(GS. TSKH; Đại học Thái Bình Dương, Nha Trang)Abstract: …To thoroughly place the aim in language use at revolutionary activity for thebroad masses of people as Ho Chi Minh had done, to some respect, it may be said that thegreat cultural celebrity of Ho Chi Minh has created a great turning point in increasing thenew cultural contents - both in message and its form right in the linguistic mechanism and inhis sophisticated manipulation, of revolutionary significance: culture at the heart of languageto improve peoples intellectual standard according to this strategic trend, Ho Chi Minh wasthe initiative and at the same time an exampled implementer...Key words: revolution and science in Hochiminh”s linguistic vision.Tùy theo sự quan tâm, chúng ta có thể người đề ra những định hướng lớn cho sựdiễn dịch theo những cảm hứng khác nhau phát triển ngôn ngữ tiếng Việt. Đồng thời Hồkhi nói “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt” Chí Minh cũng lại là người kiên trì mẫu mực(Hiến pháp VN 2013). Nhưng, dù khác nhau thực hành tiếng Việt theo những định hướngthế nào, ngày nay, khi nói “Ngôn ngữ quốc mà chính Người đã nêu…Hay nói theo cốgia là tiếng Việt”, theo tôi, tiếng Việt ấy chắc Phó giáo sư Kim Thản: Chñ tÞch Hå ChÝchắn là tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh - một Minh kh«ng chØ yªu tiÕng ViÖt, mµ Ngưêi ®·thứ tiếng Việt được hình thành và phát triển phÊn ®Êu suèt cuéc ®êi cho ®éc lËp, tù do Tætrong giao tiếp cách mạng được quần chúng quèc: ®ã lµ ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn ®Ó kh«i phôchóa và xã hội hóa cao độ, với mức chưa từng ®Þa vÞ xøng ®¸ng cña tiÕng ViÖt. §Ó ph¸t triÓncó trước thời đại Hồ Chí Minh.kh«ng h¹n chÕ c¸c chøc n¨ng x· héi cña tiÕngĐúng vậy, dân tộc nào, cộng đồng nào ViÖt vµ ®Ó lµm giµu thªm tiÕng ViÖt, Ngưêicũng có tiếng nói riêng. Nhưng phải chăng cßn ©n cÇn tØ mØ, kiªn tr× dạy chóng ta c¸chkhi có tiếng nói riêng thì đã có được một nãi, c¸ch viÕt, c¸ch dïng tiÕng ViÖt sao cho“ngôn ngữ quốc gia“?! Thiết nghĩ, một cộng trong s¸ng (Hå ChÝ Minh, T¸c gi¶, t¸c phÈm,đồng dân tộc bị nô lệ, không có quốc gia độc tr. 210).lập tự chủ thì làm gì có ngôn ngữ quốc gia?!.1. Dấu ấn tích hợp về một đường lốiKhông suy nghĩ để thấu hiểu quy luật tế nhị quần chúng của Hồ Chí Minh trong tiếngnày thì ta khó thấy đầy đủ sắc thái nội hàm Việt Quốc gia thời đại Hồ Chí Minhmới của mệnh đề pháp lí “Ngôn ngữ quốc giaĐây là vấn đề tương đối trừu tượng vàlà tiếng Việt” trong Hiến pháp Việt Nam.không đơn giản nhưng lại rất thú vị đối vớiMặt khác, khi nói “Ngôn ngữ quốc gia là người nghiên cứu. Trước hết, từ chiều sâu,tiếng Việt”, theo tôi, đó phải là tiếng Việt thời khi suy nghĩ về bản chất xã hội của ngôn ngữđại Hồ Chí Minh mang-dậm-dấu-ấn-Hồ Chí từ quan điểm thực tiễn của Hồ Chí Minh,Minh !...Vì lẽ, như chúng ta đều biết: Hồ Chí chúng ta không thể không chú ý tới đối tượngMinh là người tạo tiền đề xã hội rộng lớn quảng đại quần chúng cùng với hiện trườngcho tiếng Việt phát triển. Hồ Chí Minh còn là giao tiếp xã hội mà Người luôn đặc biệt quanSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtâm. Về phương diện này, có thể khẳng địnhđược rằng, với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ làmột thực thể vận động, gắn liền một cách cụthể lịch sử với cuộc sống xã hội thông quagiao tiếp và luôn được mở ra trong tầm nhìnứng dụng có chủ đích, hướng vào cuộc đấutranh của quảng đại quần chúng. Chính vìvậy, khi nhận dạng về đường lối quần chúngtrong tầm nhìn ngôn ngữ như một dấu ấn củaHồ Chí Minh trong tiếng Việt thời đại Hồ ChíMinh, chúng ta không thể không quan tâmđúng mức đến ý nghĩa vừa tích cực vừa triệtđể của chiến lược nâng cao dân trí để kíchthích hành động cách mạng của quảng đạiquần chúng mà Người tâm niệm. Và cáihướng đích cụ thể này không thể hiểu tách rờivới chiều sâu tinh tế trong cách định hướngchức năng cho ngôn ngữ qua hệ thống nhữnglời khuyên của chính Người:... mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rõ cáitư tưởng và lòng ước ao của quần chúng.... khi nói, khi viết phải làm thế nào choquần chúng đều hiểu, đều tin, đều quyết tâmlàm theo lời kêu gọi của mình.Như vậy, khi nói đến tư tưởng cách mạngcủa Hồ Chí Minh mà không nói đến địnhhướng trên thì có thể nói là ta chưa hiểu đượcmột cách sâu sắc ý nghĩa hành động thực tiễnnằm trong chiến lược ngôn ngữ của Người.Và khi hiểu ra, ở đây, rõ ràng, với Hồ ChíMinh, một đường lối quần chúng trong ngônngữ không thể tách rời một đường lối quầnchúng trong cách mạng.Mặt khác, để hiểu sâu thêm đường lốiquần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ của HồChí Minh, có lẽ ta không thể không nhắc tớilời tuyên ngôn đầu tiên trong Đường Cáchmạng của Người... Sách này chỉ ước ao saocho đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thìtỉnh dậy, tỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh Ngôn ngữ quốc gia Ngôn ngữ Việt Nam Chữ quốc ngữTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0