Một số vấn đề về giáo dục quyền con người cho học sinh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục quyền con người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người. Giáo dục quyền con người trở thành xu hướng chủ đạo trong việc hoạch định và thực hiện chính sách giáo dục ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân vì mục tiêu “quyền con người là trọng tâm của mọi hoạt động”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giáo dục quyền con người cho học sinh ở Việt Nam hiện nay172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục quyền con người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người. Giáo dục quyền con người trở thành xu hướng chủ đạo trong việc hoạch định và thực hiện chính sách giáo dục ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân vì mục tiêu “quyền con người là trọng tâm của mọi hoạt động”. Trên cơ sở phân tích vấn đề giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục hiện nay, tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người. Từ khoá: Giáo dục nhân quyền, quyền con người, giáo dục, học sinh. Nhận bài ngày 14.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Giáo dục quyền con người (human rights education) được hiểu là những hoạt độnggiảng dạy, tập huấn, đào tạo và phổ biến thông tin về quyền con người. Mục đích cuốicùng của hoạt động này, dù được tiến hành ở bất cứ nơi đâu, bất cứ chủ thể nào cũng nhằmxây dựng một nền văn hóa về quyền con người. Giáo dục nhằm thúc đẩy sự tôn trọng quyền con người không chỉ là lý thuyết suôngmà được thể hiện trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới vềnhân quyền năm 1948 của Liên hiệp quốc khẳng định một trong những mục tiêu của giáodục quyền con người nhằm thúc đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người.Ngoài ra, vấn đề này còn được thể hiện trong Công ước quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóanăm 1966, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Tuyên bố của Viên và chương trình hànhđộng năm 1993 và Tuyên ngôn về giáo dục và đào tạo về nhân quyền năm 2011. Ở Việt Nam, giáo dục quyền con người được trong lồng ghép trong môn Đạo đức ởbậc Tiểu học, môn Giáo dục công dân ở bậc Trung học cơ sở và bậc Trung học phổ thông.Tuy nhiên, thực tế hoạt động giáo dục quyền con người vẫn còn thiếu tính cụ thể, tính toàndiện nên hiệu quả giáo dục chưa cao. Trong khi đó, “sản phẩm đầu ra” là những công dânTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 173phải biết mình có những quyền gì, phải thực hiện nó như thế nào và ai có trách nhiệm bảođảm tôn trọng, bảo vệ và thực thi các quyền đó của họ. Đồng thời, họ cũng phải hiểu rằngđể thực hiện quyền của mình cần phải tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tráchnhiệm công dân với Nhà nước và xã hội (quyền phải đi liền với nghĩa vụ). Đặc biệt, trongxu thế hội nhập và phát triển hiện nay, họ phải chủ động tiếp cận và hưởng thụ cácquyền… Từ những vấn đề trên cho thấy, vấn đề giáo dục quyền con người cho học sinhđang trở thành vấn đề cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền con người” còn tồn tại thuật ngữ “nhânnguyền”. Hai thuật ngữ này có sự thống nhất hay khác biệt, cho đến nay vẫn là vấn đề màcác học giả, nhà khoa học còn tranh luận. Thậm chí còn có luận điểm cho rằng, chỉ có xãhội tư bản mới có nhân quyền, còn ở chủ nghĩa xã hội mới có quyền con người. Đó lànhững luận điểm không xác đáng, bởi lẽ, xét trên phương diện ngôn ngữ học, quyền conngười hay nhân quyền đều bắt nguồn từ thuật ngữ quốc tế “human rights”. Theo Đại từđiển Tiếng Việt thì quyền con người và nhân quyền là hai từ đồng nghĩa [6, tr.1239].Quyền con người hay nhân quyền là những quyền tự nhiên, vốn có được kết tinh từ nềnnhững văn hóa trên thế giới. Đây là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chungcủa toàn thể nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc con người. Giáo dục quyền con người có vai trò quan trọng trong việc đào tạo ra những con ngườibiết tôn trọng nhân phẩm và các quyền tự do cơ bản của người khác. Giáo dục quyền conngười nhằm truyền thụ cho người học những giá trị về phẩm giá, sự bình đẳng, lòng khoandung, sự tôn trọng người khác, thúc đẩy sự tham gia tích cực của mọi người vào mọi mặtcủa đời sống xã hội. Giáo dục quyền con người nhằm xây dựng sự hiểu biết về trách nhiệmchung của mọi người, thúc đẩy sự bình đẳng và tăng cường sự tham gia của mọi người vàoquá trình ra quyết định, thực thi và giám sát thực thi quyết định liên quan đến quyền conngười. Kết quả của hoạt động này giúp người học hiểu được rằng: mọi người đều bìnhđẳng về cơ hội; Nhà nước có vai trò và chính sách nhằm tạo điều kiện cho người dân thamgia vào mọi mặt của đời sống xã hội. Vấn đề lồng ghép nội dung giáo dục quyền con ngườicho học sinh phổ thông đã được triển khai từ lâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về giáo dục quyền con người cho học sinh ở Việt Nam hiện nay172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục quyền con người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người. Giáo dục quyền con người trở thành xu hướng chủ đạo trong việc hoạch định và thực hiện chính sách giáo dục ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân vì mục tiêu “quyền con người là trọng tâm của mọi hoạt động”. Trên cơ sở phân tích vấn đề giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục hiện nay, tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người. Từ khoá: Giáo dục nhân quyền, quyền con người, giáo dục, học sinh. Nhận bài ngày 14.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Giáo dục quyền con người (human rights education) được hiểu là những hoạt độnggiảng dạy, tập huấn, đào tạo và phổ biến thông tin về quyền con người. Mục đích cuốicùng của hoạt động này, dù được tiến hành ở bất cứ nơi đâu, bất cứ chủ thể nào cũng nhằmxây dựng một nền văn hóa về quyền con người. Giáo dục nhằm thúc đẩy sự tôn trọng quyền con người không chỉ là lý thuyết suôngmà được thể hiện trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới vềnhân quyền năm 1948 của Liên hiệp quốc khẳng định một trong những mục tiêu của giáodục quyền con người nhằm thúc đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người.Ngoài ra, vấn đề này còn được thể hiện trong Công ước quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóanăm 1966, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Tuyên bố của Viên và chương trình hànhđộng năm 1993 và Tuyên ngôn về giáo dục và đào tạo về nhân quyền năm 2011. Ở Việt Nam, giáo dục quyền con người được trong lồng ghép trong môn Đạo đức ởbậc Tiểu học, môn Giáo dục công dân ở bậc Trung học cơ sở và bậc Trung học phổ thông.Tuy nhiên, thực tế hoạt động giáo dục quyền con người vẫn còn thiếu tính cụ thể, tính toàndiện nên hiệu quả giáo dục chưa cao. Trong khi đó, “sản phẩm đầu ra” là những công dânTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 173phải biết mình có những quyền gì, phải thực hiện nó như thế nào và ai có trách nhiệm bảođảm tôn trọng, bảo vệ và thực thi các quyền đó của họ. Đồng thời, họ cũng phải hiểu rằngđể thực hiện quyền của mình cần phải tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tráchnhiệm công dân với Nhà nước và xã hội (quyền phải đi liền với nghĩa vụ). Đặc biệt, trongxu thế hội nhập và phát triển hiện nay, họ phải chủ động tiếp cận và hưởng thụ cácquyền… Từ những vấn đề trên cho thấy, vấn đề giáo dục quyền con người cho học sinhđang trở thành vấn đề cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền con người” còn tồn tại thuật ngữ “nhânnguyền”. Hai thuật ngữ này có sự thống nhất hay khác biệt, cho đến nay vẫn là vấn đề màcác học giả, nhà khoa học còn tranh luận. Thậm chí còn có luận điểm cho rằng, chỉ có xãhội tư bản mới có nhân quyền, còn ở chủ nghĩa xã hội mới có quyền con người. Đó lànhững luận điểm không xác đáng, bởi lẽ, xét trên phương diện ngôn ngữ học, quyền conngười hay nhân quyền đều bắt nguồn từ thuật ngữ quốc tế “human rights”. Theo Đại từđiển Tiếng Việt thì quyền con người và nhân quyền là hai từ đồng nghĩa [6, tr.1239].Quyền con người hay nhân quyền là những quyền tự nhiên, vốn có được kết tinh từ nềnnhững văn hóa trên thế giới. Đây là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chungcủa toàn thể nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc con người. Giáo dục quyền con người có vai trò quan trọng trong việc đào tạo ra những con ngườibiết tôn trọng nhân phẩm và các quyền tự do cơ bản của người khác. Giáo dục quyền conngười nhằm truyền thụ cho người học những giá trị về phẩm giá, sự bình đẳng, lòng khoandung, sự tôn trọng người khác, thúc đẩy sự tham gia tích cực của mọi người vào mọi mặtcủa đời sống xã hội. Giáo dục quyền con người nhằm xây dựng sự hiểu biết về trách nhiệmchung của mọi người, thúc đẩy sự bình đẳng và tăng cường sự tham gia của mọi người vàoquá trình ra quyết định, thực thi và giám sát thực thi quyết định liên quan đến quyền conngười. Kết quả của hoạt động này giúp người học hiểu được rằng: mọi người đều bìnhđẳng về cơ hội; Nhà nước có vai trò và chính sách nhằm tạo điều kiện cho người dân thamgia vào mọi mặt của đời sống xã hội. Vấn đề lồng ghép nội dung giáo dục quyền con ngườicho học sinh phổ thông đã được triển khai từ lâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Giáo dục nhân quyền Quyền con người Hệ thống giáo dục quốc dân Chính sách giáo dụcTài liệu liên quan:
-
6 trang 304 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 234 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 216 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0