![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số vấn đề về hóa Đại Cương cần lưu ý
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 307.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần trắc nghiệm1.1 Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là:1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z có số khối A khác nhau được gọi là cácđồng vị.2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bìnhcộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên4) Trừ đồng vị nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về hóa Đại Cương cần lưu ýMột số vấn đề về hóa Đai CươngPhần trắc nghiệm1.1 Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là:1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z có số khối A khác nhau được gọi là cácđồng vị.2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bìnhcộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên4) Trừ đồng vị nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là những đồngvị phóng xạ.1.2 Chọn phát biểu đúng về tính chất của các đồng vị của cùng một nguyên tố:Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học.Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồngvị.Các đồng vị có cùng số proton và cùng số nơtron.Đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.1.3 Phát biểu nào dưới đây là đúng:Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồngvị.Với mỗi nguyên tố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thểkhác nhau về số lượng nơtron, đó là hiện tượng đồng vị.Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau được gọilà các đồng vị.Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học.1.4 Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất.1) Đồng vị gồm các nguyên tử có cùng bậc số nguyên tử Z nhưng có sự khác nhau vềsố khối lượng A.2) Nguyên tử lượng của một nguyên tố là trung bình cộng của các đồng vị theo tỉ lệcủa các đồng vị này trong thiên nhiên.3) Khác nhau duy nhất về cơ cấu giữa các đồng vị là có số nơtron khác nhau.4) Trừ đồng vị có nhiều nhất của một nguyên tố, các đồng vị khác đều là những đồngvị phóng xạ.a) Chỉ có 1 đúng b) Câu 1 và 2 đúng c) Câu 1 và 4 đúng d) 1,2 và 3 đúng1.5 Chọn phát biểu sai về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử Hiđro hoặc cácion giống Hiđro.Khi chuyển động trên quỹ đạo Bohr, năng lượng của electron không thay đổi.Electron khối lượng m, chuyển động với tốc độ v trên quỹ đạo Bohr bán kính r, có độlớn của momen động lượng bằng: mvr = nh/2π.Electron chỉ thu vào hay phát ra bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác.Bức xạ phát ra có bước sóng λ=│Ed-Ec│/h1.6 Độ dài sóng λ mà eletron phát ra sẽ ngắn nhất khi electron di chuyển từ quỹ đạolượng tử:a) nd = 5 sang nc = 1 b) nd = 1 sang nc = 5;c) nd = ∞ sang nc = 1 d) nd = 6 sang nc = 21.7 Độ dài sóng của bức xạ do nguyên tử Hiđro phát ra tuân theo hệ thức1/λ=RH(1/n12-1/n22). Nếu n1 = 1 và n2 = 4, bức xạ ứng vớI sự chuyển electron:Từ quỹ đạo 4 xuống quỹ đạo 1, bức xạ thuộc dãy LymanTừ quỹ đạo 1 lên quỹ đạo 4, bức xạ thuộc dãy LymanTừ quỹ đạo 1 lên quỹ đạo 4, bức xạ thuộc dãy Balmer.Từ quỹ đạo 4 xuống quỹ đạo 1, bức xạ thuộc dãy Balmer.1.8 Chọn phát biểu sai:1) Các AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng lớn hơn AO ở lớp n-12) Số lượng tử phụ l xác định dạng và tên của orbital nguyên tử.3) Số lượng tử từ ml có các giá trị từ -n đến n4) Số lượng tử phụ có các giá trị từ 0 đến n-11.9 Các phát biểu sau đều đúng trừ:Số lượng tử chính n có giá trị nguyên dương tối đa là 7.Số lượng tử phụ l (ứng với một giá trị chính n) luôn nhỏ hơn n.Năng lượng electron và khoảng cách trung bình của electron đối với hạt nhân nguyêntử tăng theo n.Công thức 2n2 cho biết số electron tối đa có thể có trong lớp electron thứ n của mộtnguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn.1.10 Số lượng tử chính và số lượng tử phụ l lần lượt xác định:Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.1.11 Số lượng tử từ ml đặc trưng cho:Dạng orbital nguyên tử.Kích thước orbital nguyên tử.Sự định hướng của orital nguyên tử.Tất cả đều đúng.1.12 Chọn câu đúng AO là:1) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi ba sốlượng tử n,l và ml.2) Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.3) Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.4) Đặc trưng cho trạng thái năng lượng của elctrron trong nguyên tử.5) Khoảng không gian bên trong đó các electron của nguyên tử chuyển động.a) 1 và 5 b) 1,2 và 3 c) 1 d) cả năm câu đều đúng.1.13 Bộ bốn số lượng tử nào dưới đây có thể chấp nhận được:n = 3, l = +3, ml = +1, ms = +1/2n = 3, l = +1, ml = +2, ms = +1/2n = 2, l = +1, ml = -1, ms = -1/2n = 4, l = +3, ml = -4, ms = -1/21.14 Trong bốn số lượng tử n, l, ml dưới đây:1) n = 4, l = 3, ml = 02) n = 3, l = 3, ml = -13) n = 1, l = 0, ml = 14) n = 3, l = 2, ml = -2Những bộ nào có thể chấp nhận được.a) 1 b)2 và 3 c)1 và 4 d) 41.15 Tương ứng với bộ hai số nguyên tử: n = 4, l = 2, có tổng cộng:a) 1 orbital nguyên tử b) 3 orbital nguyên tử.c) 5 orbital nguyên tử d) 7 orbital nguyên tử.1.16 Một orbital nguyên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về hóa Đại Cương cần lưu ýMột số vấn đề về hóa Đai CươngPhần trắc nghiệm1.1 Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là:1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z có số khối A khác nhau được gọi là cácđồng vị.2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bìnhcộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên4) Trừ đồng vị nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là những đồngvị phóng xạ.1.2 Chọn phát biểu đúng về tính chất của các đồng vị của cùng một nguyên tố:Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học.Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồngvị.Các đồng vị có cùng số proton và cùng số nơtron.Đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.1.3 Phát biểu nào dưới đây là đúng:Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồngvị.Với mỗi nguyên tố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thểkhác nhau về số lượng nơtron, đó là hiện tượng đồng vị.Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau được gọilà các đồng vị.Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học.1.4 Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất.1) Đồng vị gồm các nguyên tử có cùng bậc số nguyên tử Z nhưng có sự khác nhau vềsố khối lượng A.2) Nguyên tử lượng của một nguyên tố là trung bình cộng của các đồng vị theo tỉ lệcủa các đồng vị này trong thiên nhiên.3) Khác nhau duy nhất về cơ cấu giữa các đồng vị là có số nơtron khác nhau.4) Trừ đồng vị có nhiều nhất của một nguyên tố, các đồng vị khác đều là những đồngvị phóng xạ.a) Chỉ có 1 đúng b) Câu 1 và 2 đúng c) Câu 1 và 4 đúng d) 1,2 và 3 đúng1.5 Chọn phát biểu sai về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử Hiđro hoặc cácion giống Hiđro.Khi chuyển động trên quỹ đạo Bohr, năng lượng của electron không thay đổi.Electron khối lượng m, chuyển động với tốc độ v trên quỹ đạo Bohr bán kính r, có độlớn của momen động lượng bằng: mvr = nh/2π.Electron chỉ thu vào hay phát ra bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác.Bức xạ phát ra có bước sóng λ=│Ed-Ec│/h1.6 Độ dài sóng λ mà eletron phát ra sẽ ngắn nhất khi electron di chuyển từ quỹ đạolượng tử:a) nd = 5 sang nc = 1 b) nd = 1 sang nc = 5;c) nd = ∞ sang nc = 1 d) nd = 6 sang nc = 21.7 Độ dài sóng của bức xạ do nguyên tử Hiđro phát ra tuân theo hệ thức1/λ=RH(1/n12-1/n22). Nếu n1 = 1 và n2 = 4, bức xạ ứng vớI sự chuyển electron:Từ quỹ đạo 4 xuống quỹ đạo 1, bức xạ thuộc dãy LymanTừ quỹ đạo 1 lên quỹ đạo 4, bức xạ thuộc dãy LymanTừ quỹ đạo 1 lên quỹ đạo 4, bức xạ thuộc dãy Balmer.Từ quỹ đạo 4 xuống quỹ đạo 1, bức xạ thuộc dãy Balmer.1.8 Chọn phát biểu sai:1) Các AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng lớn hơn AO ở lớp n-12) Số lượng tử phụ l xác định dạng và tên của orbital nguyên tử.3) Số lượng tử từ ml có các giá trị từ -n đến n4) Số lượng tử phụ có các giá trị từ 0 đến n-11.9 Các phát biểu sau đều đúng trừ:Số lượng tử chính n có giá trị nguyên dương tối đa là 7.Số lượng tử phụ l (ứng với một giá trị chính n) luôn nhỏ hơn n.Năng lượng electron và khoảng cách trung bình của electron đối với hạt nhân nguyêntử tăng theo n.Công thức 2n2 cho biết số electron tối đa có thể có trong lớp electron thứ n của mộtnguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn.1.10 Số lượng tử chính và số lượng tử phụ l lần lượt xác định:Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.1.11 Số lượng tử từ ml đặc trưng cho:Dạng orbital nguyên tử.Kích thước orbital nguyên tử.Sự định hướng của orital nguyên tử.Tất cả đều đúng.1.12 Chọn câu đúng AO là:1) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi ba sốlượng tử n,l và ml.2) Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.3) Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.4) Đặc trưng cho trạng thái năng lượng của elctrron trong nguyên tử.5) Khoảng không gian bên trong đó các electron của nguyên tử chuyển động.a) 1 và 5 b) 1,2 và 3 c) 1 d) cả năm câu đều đúng.1.13 Bộ bốn số lượng tử nào dưới đây có thể chấp nhận được:n = 3, l = +3, ml = +1, ms = +1/2n = 3, l = +1, ml = +2, ms = +1/2n = 2, l = +1, ml = -1, ms = -1/2n = 4, l = +3, ml = -4, ms = -1/21.14 Trong bốn số lượng tử n, l, ml dưới đây:1) n = 4, l = 3, ml = 02) n = 3, l = 3, ml = -13) n = 1, l = 0, ml = 14) n = 3, l = 2, ml = -2Những bộ nào có thể chấp nhận được.a) 1 b)2 và 3 c)1 và 4 d) 41.15 Tương ứng với bộ hai số nguyên tử: n = 4, l = 2, có tổng cộng:a) 1 orbital nguyên tử b) 3 orbital nguyên tử.c) 5 orbital nguyên tử d) 7 orbital nguyên tử.1.16 Một orbital nguyên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tài liệu luyện thi đại học ôn thi đại học-cao đẳng hóa học một số vấn đề về hóa Đại CươngTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
46 trang 102 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 72 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 69 0 0 -
4 trang 67 2 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 55 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 46 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 46 0 0