Một số vấn đề về nền kinh tế số: Thách thức và cơ hội với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp một số tìm hiểu bước đầu về kinh tế số, giới thiệu về nền kinh tế số của một số nước trên thế giới về lý luận. Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị để phát triển kinh tế số đối với Việt Nam xuất phát từ thực tiễn nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nền kinh tế số: Thách thức và cơ hội với Việt Nam 63 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ SỐ: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI VỚI VIỆT NAM ThS. Trần Thị Thu Hương Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nền kinh tế số là nền kinh tế dựa trên các công nghệ kỹ thuật số trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bắt đầu thập niên 2000 số hóa và kinh tế số đã phát triển với tốc độ cao và đang thay đổi nhanh chóng. mọi mặt của đời sống xã hội thì Việt Nam cũng đã hòa nhịp vào xu thế đó. Bài viết này cung cấp một số tìm hiểu bước đầu về kinh tế số, giới thiệu về nền kinh tế số của một số nước trên thế giới về lý luận. Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị để phát triển kinh tế số đối với Việt Nam xuất phát từ thực tiễn nước ta. Từ khóa: Kinh tế số, cơ hội kinh tế số, nghịch lý kinh tế số 1. GIỚI THIỆU Kinh tế số (digital economy) một khái niệm được khởi nguồn từ đầu thập niên 1990 nhờ sự hình thành và phát triển của Internet, World Wide Web (Www) đã thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển tốc độ cao các công nghệ số tiên tiến. Trong khoảng gần ba (Budde, 2015) thập kỷ qua, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số. Kinh tế số cùng với các biến thể của nó như kinh tế Internet, kinh tế mạng, kinh tế tri thức, kinh tế mới đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. Chính sự phát triển với tốc độ cao và làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Một mặt, kinh tế số là một khu vực kinh tế đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân của nhiều nước và tạo nên các loại hình kinh doanh khác nhau đa dạng và luôn cải tiến không ngừng cùng với đó tạo nên nhiều loại hình việc làm mới trong xã hội. Hơn nữa, kinh tế số còn cung cấp các giá trị bổ sung cho người tiêu dùng và xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần của con người và nó đã trở thành xu hướng tất yếu đối với mọi quốc gia trên thế giới. Những hiểu biết một cách đúng đắn và sâu sắc về những thuận lợi cũng như khó khăn đối với kinh tế số là một trong những điều kiện hàng đầu để phát triển kinh tế số theo con đường tối ưu nhất. Trong khuôn khổ bài viết này cung cấp một số tìm hiểu về kinh tế số, tập trung vào việc giới thiệu khái niệm kinh tế số, một số cơ hội và thách thức từ nền kinh tế số thực tế về phát triển kinh tế số tại Việt Nam. 64 2. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ SỐ Thuật ngữ “Kinh tế số (digital economics)” được dùng khá lâu trươc khái niệm CMCN 4.0. Thuật ngữ này lần đầu tiên được nói đến ở Nhật bản trong giai đoạn suy thoái kinh tế đầu nhứng năm 1990. Tiếp đó nó được dùng ở Phương Tây, theo Don Tapscott khái niệm kinh tế số bắt đầu được đề cập đến vào tháng 11 năm 1994 với việc chip Pentium bị công bố có lỗi dẫn đến việc cần phải thu hồi toàn bộ Chip Pentium của hãng. Và chính sự kiện này theo nhận định của Tapscott đã đánh dấu bước ngoặt kinh tế mới, thị trường số là khác biệt so với thị trường truyền thống ở các khía cạnh: mua sắm so sánh không giới hạn, các công ty có các sản phẩm thực sự ưu việt sẽ nhanh chóng chiểm lĩnh thị trường trong khi đó các công ty không có điều này sẽ nhanh chóng bị biến mất. Theo các nhà nghiên cứu đồng thuận một nhận định là hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về kinh tế số nhưng sự phát triển nhanh chóng và ứng dụng của Internet vào kinh doanh đã kéo theo sự hình thành và phát triển một cách mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế liên quan đã dẫn đến sự đa dạng về định nghĩa kinh tế số. Theo nghiên cứu R. Bukht và R. Heeks đã tổng hợp hiện nay có 21 định nghĩa kinh tế số điển hình xuất hiện từ năm 1999 và ngày càng có thêm nhiều định nghĩa mới. Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số”, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế(công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng…) mà công nghệ số được áp dụng. Nền kinh tế số bao gồm các hiện tượng mới nổi như công nghệ Blockchain, nền tảng số, phương tiện truyền thông xã hội có các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động dựa trên ứng dụng công nghệ số mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống như các trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về đi lại, vận chuyển, giao nhận, ăn uống… để đáp ứng nhu cầu thuận tiện của khách hàng. Tính kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào các thành tựu cuat công nghệ thông tin và Internet, giúp tối ưu hóa nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian, tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu. Theo Wikipedia, kinh tế số hàm ý một nền kinh tế dựa trên công nghệ tính toán số, dù rằng ngày càng được chúng ta nhìn nhận như cách thức kinh doanh thông qua các thị trường dựa vào Internet và các mạng toàn cầu. Theo Thomas Mesenbourg (2001), dù chưa đầy đủ, xác định ba hợp phần chính trong khái niệm kinh tế số, đó là: hạ tầng kinh doanh điện tử (hạ tầng “cứng” và “mềm”, viễn thông, mạng, vốn con người,…); kinh doanh điện tử (kinh doanh được tiến hành như thế nào, mọi quá trình tổ chức thực thi qua mạng điện tử trung gian) và thương mại điện tử (dịch chuyển hàng hóa qua mạng online). Do “số hóa” 65 lan tỏa ngày càng lan tỏa mạnh mẽ vào nền kinh tế thực nên việc mô tả rạch ròi kinh tế số không đơn giản. Khái niệm “Kinh tế số” là nền kinh tế số bao gồm tất cả các doanh nghiệp, dịch vụ có mô hình kinh doanh chủ yếu dựa trên việc mua bán hoặc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ số hoặc các thiết bị và cơ sở hạ tầng hỗ trợ. So với nền kinh tế truyền thống, nền kinh tế số có những đặc điểm mới dưới đây: - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nền kinh tế số: Thách thức và cơ hội với Việt Nam 63 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ SỐ: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI VỚI VIỆT NAM ThS. Trần Thị Thu Hương Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nền kinh tế số là nền kinh tế dựa trên các công nghệ kỹ thuật số trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bắt đầu thập niên 2000 số hóa và kinh tế số đã phát triển với tốc độ cao và đang thay đổi nhanh chóng. mọi mặt của đời sống xã hội thì Việt Nam cũng đã hòa nhịp vào xu thế đó. Bài viết này cung cấp một số tìm hiểu bước đầu về kinh tế số, giới thiệu về nền kinh tế số của một số nước trên thế giới về lý luận. Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị để phát triển kinh tế số đối với Việt Nam xuất phát từ thực tiễn nước ta. Từ khóa: Kinh tế số, cơ hội kinh tế số, nghịch lý kinh tế số 1. GIỚI THIỆU Kinh tế số (digital economy) một khái niệm được khởi nguồn từ đầu thập niên 1990 nhờ sự hình thành và phát triển của Internet, World Wide Web (Www) đã thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển tốc độ cao các công nghệ số tiên tiến. Trong khoảng gần ba (Budde, 2015) thập kỷ qua, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số. Kinh tế số cùng với các biến thể của nó như kinh tế Internet, kinh tế mạng, kinh tế tri thức, kinh tế mới đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. Chính sự phát triển với tốc độ cao và làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Một mặt, kinh tế số là một khu vực kinh tế đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân của nhiều nước và tạo nên các loại hình kinh doanh khác nhau đa dạng và luôn cải tiến không ngừng cùng với đó tạo nên nhiều loại hình việc làm mới trong xã hội. Hơn nữa, kinh tế số còn cung cấp các giá trị bổ sung cho người tiêu dùng và xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần của con người và nó đã trở thành xu hướng tất yếu đối với mọi quốc gia trên thế giới. Những hiểu biết một cách đúng đắn và sâu sắc về những thuận lợi cũng như khó khăn đối với kinh tế số là một trong những điều kiện hàng đầu để phát triển kinh tế số theo con đường tối ưu nhất. Trong khuôn khổ bài viết này cung cấp một số tìm hiểu về kinh tế số, tập trung vào việc giới thiệu khái niệm kinh tế số, một số cơ hội và thách thức từ nền kinh tế số thực tế về phát triển kinh tế số tại Việt Nam. 64 2. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ SỐ Thuật ngữ “Kinh tế số (digital economics)” được dùng khá lâu trươc khái niệm CMCN 4.0. Thuật ngữ này lần đầu tiên được nói đến ở Nhật bản trong giai đoạn suy thoái kinh tế đầu nhứng năm 1990. Tiếp đó nó được dùng ở Phương Tây, theo Don Tapscott khái niệm kinh tế số bắt đầu được đề cập đến vào tháng 11 năm 1994 với việc chip Pentium bị công bố có lỗi dẫn đến việc cần phải thu hồi toàn bộ Chip Pentium của hãng. Và chính sự kiện này theo nhận định của Tapscott đã đánh dấu bước ngoặt kinh tế mới, thị trường số là khác biệt so với thị trường truyền thống ở các khía cạnh: mua sắm so sánh không giới hạn, các công ty có các sản phẩm thực sự ưu việt sẽ nhanh chóng chiểm lĩnh thị trường trong khi đó các công ty không có điều này sẽ nhanh chóng bị biến mất. Theo các nhà nghiên cứu đồng thuận một nhận định là hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về kinh tế số nhưng sự phát triển nhanh chóng và ứng dụng của Internet vào kinh doanh đã kéo theo sự hình thành và phát triển một cách mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế liên quan đã dẫn đến sự đa dạng về định nghĩa kinh tế số. Theo nghiên cứu R. Bukht và R. Heeks đã tổng hợp hiện nay có 21 định nghĩa kinh tế số điển hình xuất hiện từ năm 1999 và ngày càng có thêm nhiều định nghĩa mới. Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số”, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế(công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng…) mà công nghệ số được áp dụng. Nền kinh tế số bao gồm các hiện tượng mới nổi như công nghệ Blockchain, nền tảng số, phương tiện truyền thông xã hội có các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động dựa trên ứng dụng công nghệ số mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống như các trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về đi lại, vận chuyển, giao nhận, ăn uống… để đáp ứng nhu cầu thuận tiện của khách hàng. Tính kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào các thành tựu cuat công nghệ thông tin và Internet, giúp tối ưu hóa nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian, tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu. Theo Wikipedia, kinh tế số hàm ý một nền kinh tế dựa trên công nghệ tính toán số, dù rằng ngày càng được chúng ta nhìn nhận như cách thức kinh doanh thông qua các thị trường dựa vào Internet và các mạng toàn cầu. Theo Thomas Mesenbourg (2001), dù chưa đầy đủ, xác định ba hợp phần chính trong khái niệm kinh tế số, đó là: hạ tầng kinh doanh điện tử (hạ tầng “cứng” và “mềm”, viễn thông, mạng, vốn con người,…); kinh doanh điện tử (kinh doanh được tiến hành như thế nào, mọi quá trình tổ chức thực thi qua mạng điện tử trung gian) và thương mại điện tử (dịch chuyển hàng hóa qua mạng online). Do “số hóa” 65 lan tỏa ngày càng lan tỏa mạnh mẽ vào nền kinh tế thực nên việc mô tả rạch ròi kinh tế số không đơn giản. Khái niệm “Kinh tế số” là nền kinh tế số bao gồm tất cả các doanh nghiệp, dịch vụ có mô hình kinh doanh chủ yếu dựa trên việc mua bán hoặc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ số hoặc các thiết bị và cơ sở hạ tầng hỗ trợ. So với nền kinh tế truyền thống, nền kinh tế số có những đặc điểm mới dưới đây: - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Phát triển kinh tế số Cách mạng công nghệ 4.0 Kinh tế tri thức Cơ chế vận hành kinh tếTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 444 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 334 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 326 0 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 293 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 254 1 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 225 0 0 -
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 132 1 0 -
1032 trang 109 0 0
-
21 trang 90 0 0
-
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
7 trang 82 1 0