Một số vấn đề về ngôn ngữ SMS của giới trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.37 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần nhìn nhận ngôn ngữ SMS như thế nào cho phù hợp, cũng như làm thế nào để nâng cao ý thức ngôn ngữ của người sử dụng? Những vấn đề đặt ra là động lực để tiến hành nghiên cứu bài viết này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về ngôn ngữ SMS của giới trẻSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG1MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀNGÔN NGỮ SMS CỦA GIỚI TRẺISSUES IN THE SMS LANGUAGE BY VIETNAMESE YOUTHTRẦN VĂN PHƯỚC(PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)VÕ THỊ LIÊN HƯƠNG(Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)Abstract: This study looks into Vietnamese young users’ language in their SMS texts, and theirhabits, purposes and awareness of using SMS language from pragmatic standpoint. Data for thestudy are both corpus-based and empirical. A corpus of 50 SMS texts are analyzed to identifylinguistic features of the SMS language in Vietnamese. Questionnaires are then used to surveyyoung users’ habits, purposes and their awareness of SMS language uses. The findings indicatethat Vietnamese SMS language, albeit distinctively formed, is consonant with the Thurlow’s(2003) principle of sociality and its maxims, so it should be viewed as a stylistic variant; and thatraising language awareness for young users for the sake of Vietnamese purity.Key words: SMS; pragmatics; language awareness; stylistic variant.1. Đặt vấn đềTừ khi ra đời cho đến nay hệ thống thông tindi động đã ngày càng thể hiện vai trò hiệu quảcủa một phương tiện giao tiếp nhanh và hiệnđại, trong đó dịch vụ thông điệp ngắn (ShortMessage Service; SMS) được sử dụng rộng rãinhất. Sự gia tăng đáng kể về số lượng người sửdụng SMS và tính tức thời của loại văn bản nàyđã thúc đẩy sự phát triển một hệ thống ngônngữ mà tính phức tạp của nó đôi khi làm chongười không dùng hoặc ít dùng SMS không thểgiải mã được thông điệp. Loại hình ngôn ngữnày là sự kết hợp giữa việc sử dụng biểu tượng,hệ thống viết tắt và các chữ cái cũng như con sốđại diện cho chữ. Việc sử dụng ngôn ngữ SMSở một chừng mực nào đó đã thay đổi ngôn ngữvà văn hóa truyền thống. Không ít phương tiệntruyền thông, các nhà giáo dục quan ngại về sựsuy thoái trong quá trình phát triển tự nhiên củangôn ngữ như là hệ quả tất yếu của sự bùng nổngôn ngữ SMS. Tuy nhiên, một số nghiên cứulại cho rằng những quan ngại về ảnh hưởng củangôn ngữ SMS đến ngôn ngữ chuẩn có phầncường điệu [Aziz và cộng sự, 2013;Tagliamonte, 2008]. Mặc dù ngôn ngữ SMS làvấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhànghiên cứu phương Tây, nhưng dường như rấtít được khai thác trong các nghiên cứu ngônngữ học tiếng Việt bởi vẫn còn nhiều tranh cãixoay quanh vấn đề “ngôn ngữ mạng” (mà ngônngữ SMS là một bộ phận) và sự trong sáng củatiếng Việt. Cách nhìn nhận ngôn ngữ SMScũng có nhiều chiều hướng khác nhau: một sốphản đối việc sử dụng ngôn ngữ SMS, một sốchấp nhận như ngôn ngữ riêng của nhóm xãhội, hay phương ngữ xã hội. Vậy cần nhìn nhậnngôn ngữ SMS như thế nào cho phù hợp, cũngnhư làm thế nào để nâng cao ý thức ngôn ngữcủa người sử dụng? Những vấn đề đặt ra làđộng lực khiến chúng tôi tiến hành nghiên cứunày như một bước khởi đầu để thâm nhập loạihình ngôn ngữ xã hội mới dưới góc nhìn phongcách học.2. Cơ sở lí luận2.1.Nghiên cứu này được xây dựng trên líthuyết ngữ dụng học về “tiếp cận sử dụng và2NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGbiến đổi ngôn ngữ do ảnh hưởng của côngnghệ” (Technology-conditioned approach toLanguage Change and Use - TeLCU) củaBodomo & Lee (2002), các khái niệm lên quanđến giao tiếp qua trung gian máy tính(Computer-mediated Communication), cácnghiên cứu về ngôn ngữ tin nhắn ngắn (SMS)và nguyên tắc giao tế xã hội (principle ofsociality), và các vấn đề ý thức ngôn ngữ trongkỉ nguyên công nghệ.Lí thuyết TeLCU lập luận rằng, đồng thờivới sự ra đời của một loại hình công nghệ mớilà sự ra đời của một hình thức ngôn ngữ mới,và điều đó là cần thiết để đáp ứng nhu cầu diễnđạt ngôn ngữ [Bodomo & Lee, 2002]. Nói cáchkhác, giữa loại hình công nghệ và ngôn ngữluôn tồn tại một mối quan hệ nhân quả. Cácquan điểm đối lập cho rằng phương tiện truyềnthông mới không tạo hiệu ứng lên cách conngười sử dụng ngôn ngữ [Labov, 2000], theođó ngôn ngữ tin nhắn SMS không phải là mộthình thái biến đổi ngôn ngữ mà là một sự biếndạng của ngôn ngữ chuẩn. Thurlow (2003) chorằng, nhiều nhà ngôn ngữ, giáo dục theo quanđiểm này bày tỏ quan ngại về sự méo mó củangôn ngữ đặc biệt là những người dùng trẻ.Tuy nhiên, các quan điểm ngữ dụng học lại chorằng những đặc điểm khác biệt của ngôn ngữSMS chỉ là cách viết mới của văn bản và nóhoàn toàn không phải là ngôn ngữ mới [Crystal,2001]. Mối quan hệ đan xen giữa loại hìnhcông nghệ và ngôn ngữ kéo theo sự phụ thuộclẫn nhau giữa hình thức và chức năng ngônngữ. Thurlow (2003) thậm chí nhấn mạnh rằng,nội dung các cuộc trò chuyện nhỏ còn đồngthời hướng người giao tiếp đến sự thân thiệntrong tương tác và ông còn tuyên bố trong cácnghiên cứu của mình rằng ngôn ngữ SMS tuânthủ nguyên tắc giao tế xã hội gồm có baphương châm ngôn ngữ học xã hội là: ngắn gọnvà nhanh (brevity and speed); hồi đáp cận ngônngữ (paralinguistic restitution) và tiệm cận âmvị học (phonological approximation).Quan điểm của chúng tôi đối với ngôn ngữSMS trong nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về ngôn ngữ SMS của giới trẻSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG1MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀNGÔN NGỮ SMS CỦA GIỚI TRẺISSUES IN THE SMS LANGUAGE BY VIETNAMESE YOUTHTRẦN VĂN PHƯỚC(PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)VÕ THỊ LIÊN HƯƠNG(Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)Abstract: This study looks into Vietnamese young users’ language in their SMS texts, and theirhabits, purposes and awareness of using SMS language from pragmatic standpoint. Data for thestudy are both corpus-based and empirical. A corpus of 50 SMS texts are analyzed to identifylinguistic features of the SMS language in Vietnamese. Questionnaires are then used to surveyyoung users’ habits, purposes and their awareness of SMS language uses. The findings indicatethat Vietnamese SMS language, albeit distinctively formed, is consonant with the Thurlow’s(2003) principle of sociality and its maxims, so it should be viewed as a stylistic variant; and thatraising language awareness for young users for the sake of Vietnamese purity.Key words: SMS; pragmatics; language awareness; stylistic variant.1. Đặt vấn đềTừ khi ra đời cho đến nay hệ thống thông tindi động đã ngày càng thể hiện vai trò hiệu quảcủa một phương tiện giao tiếp nhanh và hiệnđại, trong đó dịch vụ thông điệp ngắn (ShortMessage Service; SMS) được sử dụng rộng rãinhất. Sự gia tăng đáng kể về số lượng người sửdụng SMS và tính tức thời của loại văn bản nàyđã thúc đẩy sự phát triển một hệ thống ngônngữ mà tính phức tạp của nó đôi khi làm chongười không dùng hoặc ít dùng SMS không thểgiải mã được thông điệp. Loại hình ngôn ngữnày là sự kết hợp giữa việc sử dụng biểu tượng,hệ thống viết tắt và các chữ cái cũng như con sốđại diện cho chữ. Việc sử dụng ngôn ngữ SMSở một chừng mực nào đó đã thay đổi ngôn ngữvà văn hóa truyền thống. Không ít phương tiệntruyền thông, các nhà giáo dục quan ngại về sựsuy thoái trong quá trình phát triển tự nhiên củangôn ngữ như là hệ quả tất yếu của sự bùng nổngôn ngữ SMS. Tuy nhiên, một số nghiên cứulại cho rằng những quan ngại về ảnh hưởng củangôn ngữ SMS đến ngôn ngữ chuẩn có phầncường điệu [Aziz và cộng sự, 2013;Tagliamonte, 2008]. Mặc dù ngôn ngữ SMS làvấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhànghiên cứu phương Tây, nhưng dường như rấtít được khai thác trong các nghiên cứu ngônngữ học tiếng Việt bởi vẫn còn nhiều tranh cãixoay quanh vấn đề “ngôn ngữ mạng” (mà ngônngữ SMS là một bộ phận) và sự trong sáng củatiếng Việt. Cách nhìn nhận ngôn ngữ SMScũng có nhiều chiều hướng khác nhau: một sốphản đối việc sử dụng ngôn ngữ SMS, một sốchấp nhận như ngôn ngữ riêng của nhóm xãhội, hay phương ngữ xã hội. Vậy cần nhìn nhậnngôn ngữ SMS như thế nào cho phù hợp, cũngnhư làm thế nào để nâng cao ý thức ngôn ngữcủa người sử dụng? Những vấn đề đặt ra làđộng lực khiến chúng tôi tiến hành nghiên cứunày như một bước khởi đầu để thâm nhập loạihình ngôn ngữ xã hội mới dưới góc nhìn phongcách học.2. Cơ sở lí luận2.1.Nghiên cứu này được xây dựng trên líthuyết ngữ dụng học về “tiếp cận sử dụng và2NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGbiến đổi ngôn ngữ do ảnh hưởng của côngnghệ” (Technology-conditioned approach toLanguage Change and Use - TeLCU) củaBodomo & Lee (2002), các khái niệm lên quanđến giao tiếp qua trung gian máy tính(Computer-mediated Communication), cácnghiên cứu về ngôn ngữ tin nhắn ngắn (SMS)và nguyên tắc giao tế xã hội (principle ofsociality), và các vấn đề ý thức ngôn ngữ trongkỉ nguyên công nghệ.Lí thuyết TeLCU lập luận rằng, đồng thờivới sự ra đời của một loại hình công nghệ mớilà sự ra đời của một hình thức ngôn ngữ mới,và điều đó là cần thiết để đáp ứng nhu cầu diễnđạt ngôn ngữ [Bodomo & Lee, 2002]. Nói cáchkhác, giữa loại hình công nghệ và ngôn ngữluôn tồn tại một mối quan hệ nhân quả. Cácquan điểm đối lập cho rằng phương tiện truyềnthông mới không tạo hiệu ứng lên cách conngười sử dụng ngôn ngữ [Labov, 2000], theođó ngôn ngữ tin nhắn SMS không phải là mộthình thái biến đổi ngôn ngữ mà là một sự biếndạng của ngôn ngữ chuẩn. Thurlow (2003) chorằng, nhiều nhà ngôn ngữ, giáo dục theo quanđiểm này bày tỏ quan ngại về sự méo mó củangôn ngữ đặc biệt là những người dùng trẻ.Tuy nhiên, các quan điểm ngữ dụng học lại chorằng những đặc điểm khác biệt của ngôn ngữSMS chỉ là cách viết mới của văn bản và nóhoàn toàn không phải là ngôn ngữ mới [Crystal,2001]. Mối quan hệ đan xen giữa loại hìnhcông nghệ và ngôn ngữ kéo theo sự phụ thuộclẫn nhau giữa hình thức và chức năng ngônngữ. Thurlow (2003) thậm chí nhấn mạnh rằng,nội dung các cuộc trò chuyện nhỏ còn đồngthời hướng người giao tiếp đến sự thân thiệntrong tương tác và ông còn tuyên bố trong cácnghiên cứu của mình rằng ngôn ngữ SMS tuânthủ nguyên tắc giao tế xã hội gồm có baphương châm ngôn ngữ học xã hội là: ngắn gọnvà nhanh (brevity and speed); hồi đáp cận ngônngữ (paralinguistic restitution) và tiệm cận âmvị học (phonological approximation).Quan điểm của chúng tôi đối với ngôn ngữSMS trong nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngôn ngữ SMS Ngôn ngữ giới trẻ Sáng tạo trong ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp di độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
19 trang 164 0 0