Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.49 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Nhà nước pháp quyền Cantơ và các nhà tư tưởng tiến bộ thế kỷ XVIII-XIX đã đưa ra quan niệm Nhà nước pháp quyền nhằm chống lại Nhà nước chuyên chế, cực quyền phong kiến, chống lại sự độc đoán, lạm quyền và nằm trong trào lưu chung của hệ tư tưởng giải phóng.Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thay đổi hệ thống chính trị, mở rộng dân chủ dựa trên nguyên tắc tôn trọng tính tối cao của pháp luật và pháp chế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền Tài liệu Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1. Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Nhà nước pháp quyền Cantơ và các nhà tư tưởng tiến bộ thế kỷ XVIII-XIX đã đưa ra quan niệm Nhà nước pháp quyền nhằm chống lại Nhà nước chuyên chế, cực quyền phong kiến, chống lại sự độc đoán, lạm quyền và nằm trong trào lưu chung của hệ tư tưởng giải phóng.Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thay đổi hệ thống chính trị, mở rộng dân chủ dựa trên nguyên tắc tôn trọng tính tối cao của pháp luật và pháp chế.Với tính cách là một hình thức chính trị pháp lý hợp lý, Nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị quý báu chung của toàn nhân loại, được xếp ngang với những giá trị khác như nhân quyền, dân chủ và chế độ lập hiến. Vấn đề Nhà nước pháp quyền được đề cập nhiều trong các tác phẩm kinh điển về Nhà nước và pháp luật. Từ thời cổ đại, người ta đã bắt đầu tìm kiếm nguyên tắc, hình thức và cơ cấu để thiết lập quan hệ qua lại, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa pháp luật và quyền lực. Trào lưu của quan niệm ngày càng sâu sắc, sớm hình thành tư tưởng về sự hợp lý và công bằng của việc tổ chức một hình thức chính trị của đời sống xã hội, trong đó nhờ vào sự thừa nhận và ủng hộ của quyền lực, pháp luật trở thành sức mạnh của quyền lực, còn sức mạnh của quyền lực được tổ chức có trật tự, thừa nhận pháp luật và bị hạn chế, ràng buộc bởi pháp luật, trở thành quyền lực Nhà nước công bằng (tức phù hợp với pháp luật) . Sự nhận thức như vậy về Nhà nước như một tổ chức pháp lý của sức mạnh quyền lực công khai là tư tưởng cơ bản về Nhà nước pháp quyền. Học thuyết về Nhà nước pháp quyền thực tế đ ược xây dựng muộn hơn trong cuộc đấu tranh chống lại sự lộng quyền, độc đoán của giai cấp phong kiến. Tuy vậy, ý t ưởng về Nhà nước pháp quyền có cội nguồn xa xưa trong lịch sử nhân loại. Có người cho rằng cội nguồn của Nhà nước pháp quyền chính là biểu tượng cổ xưa về quan tòa - nữ thần bịt mắt bằng băng vải đen, một tay cầm kiếm, một tay cầm cán cân công lý, thể hiện sự kết hợp giữa sức mạnh và quyền lực pháp luật có ý nghĩa sâu sắc: Trật tự pháp luật mà nữ thần bảo vệ là bắt buộc, bình đẳng đối với tất cả mọi người. Biểu tượng nữ thần nói trên, theo quan niệm của người cổ đại, không chỉ là biểu tượng về toà án công bằng mà còn là chế độ Nhà nước công bằng nói chung (tổ chức quyền lực công bằng). Tư pháp được coi là sự phán xét dựa trên cơ sở pháp luật. Thế kỷ thứ VI Tr. CN, Sô-Lông - nhà thông thái Hy Lạp - đã áp dụng tư tưởng kết hợp sức mạnh với quyền lực trong việc tổ chức Nhà nước Ai Cập trên những nguyên tắc dân chủ. Ông diễn đạt t ư tưởng của mình rằng, phải giải phóng tất cả mọi người bằng quyền lực pháp luật, bằng sự kết hợp sức mạnh với pháp luật. Theo Aristôt, ở vương quốc Ai Cập cổ đại, nền dân chủ được hình thành từ thời đại Sô-Lông. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của người cổ đại nhằm chống lại quan niệm ấu trĩ, ngụy biện cho rằng sức mạnh đẻ ra pháp luật (tức lẽ phải thuộc về kẻ mạnh ….) Heraclit nói câu bất hủ: 'Nhân dân phải đấu tranh bảo vệ Luật như bảo vệ chốn nương thân của mình'. Còn Plato thì cho rằng, 'chúng ta thừa nhận rằng những nơi mà luật được định ra vì lợi ích của một số người thì ở đó không có chế độ Nhà nước. Chỉ có thể gọi là Nhà nước nếu ở đó có sự công bằng'. Aristôt - cha đẻ của khoa học chính trị cổ đại - cho rằng nơi nào không có sức mạnh của Luật thì nơi đó không có hình thức chế độ Nhà nước. Aristôt hiểu luật l à luật pháp quyền (bất cứ đạo luật nào cũng bao hàm trong mình pháp luật, nói về tính tối cao của luật trong một Nhà nước được tổ chức theo đúng nghĩa của nó). Theo ông, khái niệm công bằng gắn liền với quan niệm về Nhà nước, bởi vì pháp luật là tiêu chuẩn của sự công bằng, là quy phạm điều chỉnh mọi giao tiếp chính trị. Các nhà tư tưởng cổ đại không chỉ chú trọng tới tính tối cao của luật, của pháp luật mà còn chú trọng tới sự tổ chức hợp lý của hệ thống quản lý Nhà nước. Cả hai khía cạnh đều có ý nghĩa quan trọng, liên hệ mật thiết với nhau. Nếu không có tổ chức quy củ của Nhà nước, không có sự phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Không quy định trật tự trong mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà nước thì không thể có tính tối cao của pháp luật. Mặt khác, bản thân tổ chức hệ thống quyền lực của Nhà nước pháp quyền không thể tồn tại nếu không phù hợp với pháp luật, nếu luật không được tuân thủ. Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa tính tối cao của pháp luật với hình thức pháp lý của tổ chức quyền lực chính trị. Đó là hai yếu tố không thể thiếu và không thể tách rời của Nhà nước pháp quyền. Bước phát triển đáng kể trong lý luận về Nhà nước pháp quyền được thể hiện trong các học thuyết chính trị - pháp lý của các nhà tư tưởng La mã cổ đại, đặt biệt của Xixêrông. Theo ông, Nhà nước là sự nghiệp và tài sản của nhân dân. Xixêrông quan niệm rằng nhân dân không phải là sự tập hợp bất kỳ nào của nhiều người, tập trung lại với nhau theo kiểu nào đó mà là sự tập hợp của nhiều người gắn bó với nhau bằng sự thống nhất với nhau về pháp luật và lợi ích chung . Như vậy, pháp luật là cội nguồn đẻ ra chế độ, tổ chức Nhà nước. Pháp luật ở đây được hiểu là pháp luật tự nhiên, pháp luật xuất phát từ bản chất lý trí của con người và của thế giới xung quanh con người như sự sáng tạo của lý trí thần thánh. Pháp luật tự nhiên có trước Nhà nước và luật thành văn. Vì con người là sản phẩm của tạo hóa, sản phẩm có lý trí nên pháp luật và sự công bằng là thuộc tính vốn có của con người. Theo ông, một Nhà nước là Nhà nước pháp quyền không phải do Nhà nước đó tuân thủ luật của mình mà là vì xét về cội nguồn và về bản chất, Nhà nước chính là pháp luật, pháp luật tự nhiên của nhân dân. Pháp luật của Nhà nước phải đáp ứng những đòi hỏi của pháp luật tự nhiên. Các đạo luật đó đóng vai t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền Tài liệu Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1. Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Nhà nước pháp quyền Cantơ và các nhà tư tưởng tiến bộ thế kỷ XVIII-XIX đã đưa ra quan niệm Nhà nước pháp quyền nhằm chống lại Nhà nước chuyên chế, cực quyền phong kiến, chống lại sự độc đoán, lạm quyền và nằm trong trào lưu chung của hệ tư tưởng giải phóng.Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thay đổi hệ thống chính trị, mở rộng dân chủ dựa trên nguyên tắc tôn trọng tính tối cao của pháp luật và pháp chế.Với tính cách là một hình thức chính trị pháp lý hợp lý, Nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị quý báu chung của toàn nhân loại, được xếp ngang với những giá trị khác như nhân quyền, dân chủ và chế độ lập hiến. Vấn đề Nhà nước pháp quyền được đề cập nhiều trong các tác phẩm kinh điển về Nhà nước và pháp luật. Từ thời cổ đại, người ta đã bắt đầu tìm kiếm nguyên tắc, hình thức và cơ cấu để thiết lập quan hệ qua lại, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa pháp luật và quyền lực. Trào lưu của quan niệm ngày càng sâu sắc, sớm hình thành tư tưởng về sự hợp lý và công bằng của việc tổ chức một hình thức chính trị của đời sống xã hội, trong đó nhờ vào sự thừa nhận và ủng hộ của quyền lực, pháp luật trở thành sức mạnh của quyền lực, còn sức mạnh của quyền lực được tổ chức có trật tự, thừa nhận pháp luật và bị hạn chế, ràng buộc bởi pháp luật, trở thành quyền lực Nhà nước công bằng (tức phù hợp với pháp luật) . Sự nhận thức như vậy về Nhà nước như một tổ chức pháp lý của sức mạnh quyền lực công khai là tư tưởng cơ bản về Nhà nước pháp quyền. Học thuyết về Nhà nước pháp quyền thực tế đ ược xây dựng muộn hơn trong cuộc đấu tranh chống lại sự lộng quyền, độc đoán của giai cấp phong kiến. Tuy vậy, ý t ưởng về Nhà nước pháp quyền có cội nguồn xa xưa trong lịch sử nhân loại. Có người cho rằng cội nguồn của Nhà nước pháp quyền chính là biểu tượng cổ xưa về quan tòa - nữ thần bịt mắt bằng băng vải đen, một tay cầm kiếm, một tay cầm cán cân công lý, thể hiện sự kết hợp giữa sức mạnh và quyền lực pháp luật có ý nghĩa sâu sắc: Trật tự pháp luật mà nữ thần bảo vệ là bắt buộc, bình đẳng đối với tất cả mọi người. Biểu tượng nữ thần nói trên, theo quan niệm của người cổ đại, không chỉ là biểu tượng về toà án công bằng mà còn là chế độ Nhà nước công bằng nói chung (tổ chức quyền lực công bằng). Tư pháp được coi là sự phán xét dựa trên cơ sở pháp luật. Thế kỷ thứ VI Tr. CN, Sô-Lông - nhà thông thái Hy Lạp - đã áp dụng tư tưởng kết hợp sức mạnh với quyền lực trong việc tổ chức Nhà nước Ai Cập trên những nguyên tắc dân chủ. Ông diễn đạt t ư tưởng của mình rằng, phải giải phóng tất cả mọi người bằng quyền lực pháp luật, bằng sự kết hợp sức mạnh với pháp luật. Theo Aristôt, ở vương quốc Ai Cập cổ đại, nền dân chủ được hình thành từ thời đại Sô-Lông. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của người cổ đại nhằm chống lại quan niệm ấu trĩ, ngụy biện cho rằng sức mạnh đẻ ra pháp luật (tức lẽ phải thuộc về kẻ mạnh ….) Heraclit nói câu bất hủ: 'Nhân dân phải đấu tranh bảo vệ Luật như bảo vệ chốn nương thân của mình'. Còn Plato thì cho rằng, 'chúng ta thừa nhận rằng những nơi mà luật được định ra vì lợi ích của một số người thì ở đó không có chế độ Nhà nước. Chỉ có thể gọi là Nhà nước nếu ở đó có sự công bằng'. Aristôt - cha đẻ của khoa học chính trị cổ đại - cho rằng nơi nào không có sức mạnh của Luật thì nơi đó không có hình thức chế độ Nhà nước. Aristôt hiểu luật l à luật pháp quyền (bất cứ đạo luật nào cũng bao hàm trong mình pháp luật, nói về tính tối cao của luật trong một Nhà nước được tổ chức theo đúng nghĩa của nó). Theo ông, khái niệm công bằng gắn liền với quan niệm về Nhà nước, bởi vì pháp luật là tiêu chuẩn của sự công bằng, là quy phạm điều chỉnh mọi giao tiếp chính trị. Các nhà tư tưởng cổ đại không chỉ chú trọng tới tính tối cao của luật, của pháp luật mà còn chú trọng tới sự tổ chức hợp lý của hệ thống quản lý Nhà nước. Cả hai khía cạnh đều có ý nghĩa quan trọng, liên hệ mật thiết với nhau. Nếu không có tổ chức quy củ của Nhà nước, không có sự phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Không quy định trật tự trong mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà nước thì không thể có tính tối cao của pháp luật. Mặt khác, bản thân tổ chức hệ thống quyền lực của Nhà nước pháp quyền không thể tồn tại nếu không phù hợp với pháp luật, nếu luật không được tuân thủ. Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa tính tối cao của pháp luật với hình thức pháp lý của tổ chức quyền lực chính trị. Đó là hai yếu tố không thể thiếu và không thể tách rời của Nhà nước pháp quyền. Bước phát triển đáng kể trong lý luận về Nhà nước pháp quyền được thể hiện trong các học thuyết chính trị - pháp lý của các nhà tư tưởng La mã cổ đại, đặt biệt của Xixêrông. Theo ông, Nhà nước là sự nghiệp và tài sản của nhân dân. Xixêrông quan niệm rằng nhân dân không phải là sự tập hợp bất kỳ nào của nhiều người, tập trung lại với nhau theo kiểu nào đó mà là sự tập hợp của nhiều người gắn bó với nhau bằng sự thống nhất với nhau về pháp luật và lợi ích chung . Như vậy, pháp luật là cội nguồn đẻ ra chế độ, tổ chức Nhà nước. Pháp luật ở đây được hiểu là pháp luật tự nhiên, pháp luật xuất phát từ bản chất lý trí của con người và của thế giới xung quanh con người như sự sáng tạo của lý trí thần thánh. Pháp luật tự nhiên có trước Nhà nước và luật thành văn. Vì con người là sản phẩm của tạo hóa, sản phẩm có lý trí nên pháp luật và sự công bằng là thuộc tính vốn có của con người. Theo ông, một Nhà nước là Nhà nước pháp quyền không phải do Nhà nước đó tuân thủ luật của mình mà là vì xét về cội nguồn và về bản chất, Nhà nước chính là pháp luật, pháp luật tự nhiên của nhân dân. Pháp luật của Nhà nước phải đáp ứng những đòi hỏi của pháp luật tự nhiên. Các đạo luật đó đóng vai t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nước tư tưởng nhà nước pháp quyềnTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 229 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 158 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
22 trang 156 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 149 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 132 0 0